Chấn đoán bằng phương pháp siêu âm Duplex - Đặng Vạn Phước

ĐẶT VẤN ĐỀ - CƠ SỞ KHOA HỌC

• HKTMS trên BN nội khoa ít được chú ý như BN ngoại khoa

• Nhiều NC gần đây cho thấy tỉ lệ HKTMS/nội khoa cao hơn

tỉ lệ HKTMS/ngoại khoa

• u ở phương tây :

– Đột quỵ: 55%

– Suy tim:20-40%

– NMCT: 24%

– Khoa SSĐB: 25-42%

pdf34 trang | Chuyên mục: Siêu Âm | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 340 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Chấn đoán bằng phương pháp siêu âm Duplex - Đặng Vạn Phước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
VT tại Việt nam nên việc tính cở mẫu chủ yếu 
dựa trên kỳ vọng và độ chính xác
Nếu tỷ lệ HKTMS kỳ vọng là 4% thì cỡ mẫu cần thiết là khỏang 500 bệnh 
nhân với dự đóan độ chính xác là 1,7% (khỏang tin cậy 95%).
D CH I KHOA
N ĐÁNH GIÁ
• Tỷ lệ mới mắc huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới có hay 
không có triệu chứng. Tất cả bệnh nhân đều được xác 
định chẩn đoán bằng siêu âm Duplex
• Kết quả Siêu Âm sẽ được thẩm định bởi một Ban Tham 
Vấn chung
D CH I KHOA
C
Tuổi, năm
Trung bình (năm, SD) 66.0 + 15.3
Giới
Nam (%)
Nữ (%)
58%
42%
Cân nặng (kg, SD) 54.1 + 9.5
Chiều cao (cm, SD) 160.4 + 7.4
BMI (kg/m2) 21.0 + 3.3
Chủng tộc (%)
Kinh
Hoa
Khác
98%
1%
1%
N=503
SD, standard deviation: độ lệch chuẩn 
D CH I KHOA
N
N=503
93% BN có suy tim nặng là NYHA III/IV
2%
20%
24%
39%
62%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
nhồi máu cơ tim cấp suy tim cấp nhũn não cấp suy hô hấp cấp nhiễm trùng cấp
D CH I KHOA
P
N=503
D CH I KHOA
NGUY CƠ TT HK TM
N=503
HRT: hormone replacement therapy, điều trị bằng hooc môn thay thế
D CH I KHOA
NGUY CƠ TT HK TM
22%
26%
21%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
1 yếu tố nguy cơ 2 yếu tố nguy cơ 3 yếu tố nguy cơ
D CH I KHOA
THEO TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHÍNH: 
Tỷ lệ huyết khối chẩn đoán bằng siêu âm Doppler
Có huyết khối tĩnh 
mạch sâu, n (%)
Không có huyết khối 
tĩnh mạch sâu, n (%)
Siêu âm lần 1
(n=503)
82 (16%) 421 (84%)
Siêu âm lần 2 
(n=419)
25 (6%) 394 (94%)
Tỷ lệ phát hiện huyết khối tĩnh mạch sâu sau 2 lần siêu âm: 22%
D CH I KHOA
TRÍ
83%
12%
5%
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0.9
đoạn gần đoạn xa đoạn gần + xa
D CH I KHOA
TRÍ 
N 1
83%
12%
5%
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0.9
đoạn gần đoạn xa đoạn gần + xa
D CH I KHOA
TRÍ 
N 2
83%
9% 8%
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0.9
đoạn gần đoạn xa đoạn gần + xa
D CH I KHOA
Lutz L, et al. Med Welt. 2002;53:231-4.
Mô hình đánh giá nguy cơ cho từng bệnh 
nhân trên bệnh nhân nội khoa nhập viện
1
0
2
3
Nguy cơ thấp
Nguy cơ cao
0 1 2 3
Nhóm nguy cơ đã mắc 
 Mất nước
 Đa hồng cầu hay đa 
tiểu cầu
 Giãn tĩnh mạch
 Tiền sử gia đình 
thuyên tắc-huyết 
khối
 Điều trị bằng hóoc 
môn thay thế
 Mập phì
 Tăng tiểu cầu
 Tiền sử thuyên tắc-
huyết khối
 Bệnh ác tính
hay
 3 nguy cơ từ nhóm 
1
 2 nguy cơ từ nhóm 
2
 Không có 
nguy cơ nền
 Tuổi 65 t.
 Có thai
 Dùng ngừa thai uống
 Hội chứng thận hư
 Hội chứng tăng sinh tủy
 2 nguy cơ từ nhóm 1
0 1 2 3
 Đột quỵ do thiếu máu cục bộ gây liệt ½ ngừoi
 Bệnh phổi tác nghẽn mạn tính mất bù cấp có đặt máy thở
 Nhồi máu cơ tim
 Suy tim theo phân độ New York Heart Association III + IV
 Bệnh phổi tác nghẽn mạn tính mất bù cấp không có máy thở
 Nhiễm trùng huyết 
 Nhiễm trùng/bệnh viêm cấp: nằm liệt giường
 Nhiễm trùng/bệnh viêm cấp: không nằm liệt giường
 Đặt catheter tĩnh mạch Trung tâm hay tĩnh mạch cửa
 Không nguy cơ cấp
0
1
2
3
Nhóm nguy cơ đang phơi nhiễm
D CH I KHOA
N
Mức độ nguy cơ Tỷ lệ có huyết khối tĩnh 
mạch sâu đoạn gần
Tỷ lệ không huyết khối 
tĩnh mạch sâu gần
Thấp (0-1 điểm) 22 (13%) 142 (87%)
Trung bình (2 điểm) 52 (19%) 217 (81%)
Cao (> 3 điểm) 19 (28%) 48 (72%)
N=503
P=0.027
D CH I KHOA
NGUY CƠ
P=0.764
21%
26%
22%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
1 yếu tố nguy cơ 2 yếu tố nguy cơ 3 yếu tố nguy cơ
D CH I KHOA
N
26%
28%
30% 30%
32%
33%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
 suy tim
NYHA 3
(n=75) 
Nhiễm trùng
nặng
(n=240)
Suy hô hấp
(n=161)
Nhũn não
(n=61)
suy tim
NYHA 4
(n=19)
Nhồi máu
cơ tim (n=9)
D CH I KHOA
A 
D-DIMER THEO SIÊU ÂM DOPPLER 
Độ chính xác Kết quả theo khoảng tin cậy 95%
Độ nhạy 74,8(65,7-82,1)
Độ đặc hiệu 58,0(53,1-62,8)
Giá trị tiên lượng dương tính 32,7(27,1-38,8)
Giá trị tiên lượng âm tính 89,4(85,0-92,6)
Ngƣỡng D-dimer>500 ng/ml
D CH I KHOA
T
•Khảo sát tỷ lệ DVT trên 503 BN nội khoa nhập viện vì một bệnh nội 
khoa cấp tính tại Việt nam bằng phương pháp siêu âm Duplex:
•Tỷ lệ TT-HK TM sâu ở lần siêu âm 1 (lúc nhận bệnh): 16%
• DVT đoạn gần: 83%
• DVT đoạn xa: 12%
• DVT đoạn gần + xa: 5%
•Tỷ lệ HK TM sâu 1 tuần sau nhận bệnh: 6%
• DVT đoạn gần: 83%
• DVT đoạn xa: 9%
• DVT đoạn gần + xa: 8%
•Tỷ lệ phát hiện chung DVT: 22%
• DVT đoạn gần: 83%
• DVT đoạn xa: 12%
• DVT đoạn gần + xa: 5%
D CH I KHOA
T
• Tỷ lệ phát hiện TT-HK TMS cao nhất trên BN NMCT cấp (33%) và thấp 
nhất trên BN suy tim NYHA 3 (26%)
• Chưa tìm thấy liên hệ giữa YTNC thuyên tắc-huyết khối tĩnh mạch hay 
bệnh nội khoa gây nhập viện với phát hiện HKTMS
• Theo kết quả của siêu âm Duplex, D-Dimer có giá trị tiên đoán dương tính 
thấp (32.7%, 27,1-38,8), nhưng có giá trị tiên đoán âm tính cao (89.4%, 
85,0-92,6)
• Nguy cơ TT-HK càng cao, tỷ lệ HKTM sâu càng cao
u cơ tim
nguy cơ 
D CH I KHOA
N
• Huyết khối tĩnh mạch sâu không triệu chứng trên bệnh nhân nội 
khoa nhập viện ở Việt nam có tỷ lệ khá cao: 16% ở lần nhận bệnh 
và 6% sau 1 tuần
• D-Dimer có giá trị chẩn đoán âm tính huyết khối do đó chỉ nên được 
thực hiện như biện pháp hướng dẫn truy tìm HKTMS
• Tỷ lệ cao HKTMS không triệu chứng trên bệnh nhân nội khoa đặt ra 
vấn đề điều trị dự phòng tích cực trên bệnh nhân nội khoa có nguy 
cơ cao
• Cần có thêm các nghiên cứu khác nhằm xác định tương quan giữa 
các yếu tố nguy cơ với HKTMS trên đối tượng bệnh nhân này.
D CH I KHOA
U VIÊN
- ch Tp HCM. 
I
- o khoa, ĐHYD Tp HCM
A NAM
- c Gia 
C
- t Nam. 
C
- c Gia. 
C
D CH I KHOA
O
1. Jonh A. Heit. Venous thromboembolism epidemiology: implications for prevention and management. Seminars in thrombosis and hemostasis, Volume 
28, supplement 2, 2002; 3-13
2. L H Lee at al. Clinical update on Deep Vein Thrombosis in Singapore. Annals Academy of Medicine Singapore, 2002.Hwang W S. The rarity of 
pulmonary thromboembolism in Asians. Singapore Med J 1968; 9:276-9
3. Chan-Wilde C, Lim W E. Diagnosis of deep vein thrombosis by duplex Doppler ultrasound imaging at the Singapore General Hospital. Singapore Med 
J 1995;36:56-9.
4. Woo K S, Mak G Y, Sung J Y, Woo J L, Metreweli C, Vallance-Owen J, et al. The incidence and clinical pattern of deep vein thrombosis in the 
Chinese in Hong Kong [published erratum appears in Singapore Med J 1989; 30:118]. Singapore Med J 1988; 29:357-9.
5. Liam C K, Ng S C. A review of patients with deep vein thrombosis diagnosed at University Hospital, Kuala Lumpur. Ann Acad Med Singapore 1990; 
19:837-40.
6. Kueh Y K, Wang T L, Teo C P, Tan Y O. Acute deep vein thrombosis in hospital practice. Ann Acad Med Singapore 1992; 21:354-8.
7. Samuel Z. Goldhaber et al. A prospective registry of 5451 patients with ultrasound-confirmed deep vein thrombosis. Am K Cardiol 2004;93:259-262.
8. Alexander T. Cohen at al. Assessment of venous thromboembolism risk and the benefits of thromboprophylaxis in medical patients. Thrombosis and 
Haemostasis, V 94, No 4, 2005; 750-9.
9. Bernard Ewigman and David White. Diagnosing deep vein thrombosis by more reliable, less costly means. Evidence-based practice, Volume 7, No. 3, 
march 2004:1-8.
10. Brenda K Zierler. Ultrasonography and diagnosis of venous thromboembolism. Circulation 2004; 109;9-14.
11. Van Gorp ECM et al. Rational antithrombotic therapy and prophylaxis in elderly, immobile patients. Drugs & Aging, 1998 ; 13 :145-157
12. Oger E, Bressollette L, Nonent LM et al. High prevalence of asymptomatic deep vein thrombosis on admission in a medical unit among elderly 
patients. Thromb Haemost 2002 ; 88: 592-7
13. Alikan R, Cohen AT et al. Prévention des événements thrombo-emboliques veineux par l’enoxaparine chez les patients atteints d’affections médicales 
: une analyse par sous-groupes des données de l’étude MEDENOX. Blood Coagulation & Fibrinolysis ; 14: 341-7
14. Raza Alikhan, Alexander T. Cohen at al. Prevention of venous thromboembolism in medical patients with enoxaparine: a subgroup analysis of the 
MEDENOX study. Blood coagulation and fibrinolysis 2003, 14:341-346.
15. Enrico Bernardi, Paolo Prandoni et al. D-dimer testing as an adjunct to ultrasonography in patients with clinically suspected deep vein thrombosis: 
prospective cohort study. BMJ 1998;317;1037-1040.
16. Alex C. Spyropoulos. Emerging strategies in the prevention of venous thromboembolism in hospitalized medical patients. Chest 2005; 128:958-969.
17. Philip S. Wells, David R. Anderson et al. Evaluation of D-dimer in the diagnosis of suspected deep-vein thrombosis. N Eng J Med J 349: 1227-35
18. Sylvia K. Haas. Venous thrombotic risk and its prevention in hospitalized medical patients. Seminars in thrombosis and hemostasis, Volume 28, 
number 6, 2002:577-583.
19. Moshe E. Gatt, Ora Paltiel, Michael Bursztyn. Is prolonged immobilization a risk factor for symptomatic venous thrombolism in elderly bedridden 
patients ? Thromb Haemost 2004; 91: 538-43
20. Anderson FA, Wheeler HB, Goldberg RJ et al. A population based perspective of the hospital incidence and case fatality rates of deep vein 
thrombosis and pulmonary embolism. The Worcester DVT study. Arch Intern Med 1991 ; 151: 933-38
21. Jeandel C, Blain H. Le risque thrombo-embolique chez le sujet âgé. La Presse Médicale , 1998 ; 28 : 1448-1450
22. Russel MW, Taylor DCA, Cummins G, Huse DM. Use of managed care claims data in the risk assessment of venous thromboembolism in 
outpatients. The American journal of managed care, 2002 ; Vol 8 , n 1 SUP.
23. Bosson JL. et al. Deep vein thrombosis in elderly patients hospitalized in subacute care facilities. Arch Intern Med. 2003 ; 163:2613-2618
24. J. Labarere et al. Validation of a clinical guideline on prevention of venous thromboembolism in medical inpatients: a before-and-after study with 
systematic ultrasound examination. J Inter Med 2004; 256;338-348.
25. Jack Hirsh and Robert Raschke. The 7th ACCP conference on antithrombotic and thrombolytic therapy. Chest 2004; 126:188-203 
D CH I KHOA
Cám ơn sự chú ý của 
quý đồng nghiệp !

File đính kèm:

  • pdfchan_doan_bang_phuong_phap_sieu_am_duplex_dang_van_phuoc.pdf
Tài liệu liên quan