Chăm sóc phát triển cho trẻ đẻ non: Cải thiện kết quả với chi phí tối thiểu

Sự tạo thành tấm thần kinh và ống thần kinh

Bắt đầu từ tuần thứ 3 thai kỳ

Sự gia tăng tế bào thần kinh 

Bắt đầu từ tuần thứ 8; tăng mạnh từ tuần 12-18, đạt được 10 9 tế bào thần kinh lúc sinh (2 X số lượng tế bào thần kinh ở người lớn)

Não và tiểu não là 2 vùng phát triển cuối cùng, dễ bị tổn thương

Sự di chuyển của tế bào tới các vùng phù hợp

Xảy ra ngay sau khi các tế bào nhân chia, mạnh nhất trong giai đoạn tuần từ 12-24, các tế bào di chuyển từ vùng mầm đến vỏ não

Sự tương tác giữa trẻ và môi trường giúp “tinh chỉnh” các kết nối thần kinh

 

pptx39 trang | Chuyên mục: Sơ Sinh, Trẻ Em và Vị Thành Niên | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 293 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Chăm sóc phát triển cho trẻ đẻ non: Cải thiện kết quả với chi phí tối thiểu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
h thích xúc giác không phù hợp/không đủ  Chậm tăng trưởngKhó cho ăn đường miệngChậm lớnChậm phát triểnKhó gắn bó với cha mẹKích thích đường miệng:Vuốt má, môi, hàm, lưỡi, lợiMút ti giảKích thích đường miệng giúp cải thiện khả năng cho ănTăng cân tốt hơn theo một số nghiên cứu(Fucile & Gisel, 2010)Tiếng ồn xung quanh tại NICUThai nhi bắt đầu nghe được từ tuần 24, tiếp tục phát triển đến tuần 30Khả năng “bỏ qua” những kích thích âm thanh còn hạn chếÂm thanh tại NICU:Truyền qua không khí (khác với trong tử cung )Đa dạng về tần số và decibelsLiên tục trong khoảng 50-90 dBs có thể cao đến 120 dB AAP khuyến cáo < 45 dBs(Murdoch & Darlow, 1984 and Altimier et al., 1999)Tiếng ồn ảnh hưởng tới giấc ngủGiấc ngủ có thể bị gián đoạn đến 234 lần trong vòng 24 giờTiếp xúc với tiếng ồn sớm và âm lượng cao dẫn đến:Giảm khả năng nghe, chậm phát triển ngôn ngữ Ánh sáng quá sớm ảnh hưởng đến khả năng ngheTỉ lệ cần đeo trợ thính: 1-9% ở trẻ cân nặng cực thấp ELBW (Stephen B.E. & Vohr B.R, 2009.)Pineda, R., Neil, J., Dierker, D., Smyser, C., Wallendorf, M., & Kidokoro, H. et al. (2014). Alterations in Brain Structure and Neurodevelopmental Outcome in Preterm Infants Hospitalized in Different Neonatal Intensive Care Unit Environments. The Journal Of Pediatrics, 164(1), 52-60.e2. ếng ồn xung quanh tại NICU9Sound in the ICNClosing drawersTrash can lidsIncubator ports and drawersLaughter and conversationAAP has recommended NICU noise should not exceed 45 dBFindings show that many high amplitude levels (70 dB or above) are related to staff activities Nguồn Mức độ âm thanh (dB)Ảnh hưởng Động cơ máy bay130Đau/ mất thính lựcNhạc rock120Xe cộ giao thông80-90Sập cửa lồng ấp110!!!Đặt vật cứng lên nóc lồng ấp77-84Tiếp xúc kéo dài ở mức độ này có thể dẫn đến mất thính lựcBáo động bơm tiêm điện77-84Loa đầu giường793 người cùng nói chuyện một lúc73-84Gián đoạn giấc ngủNước trong dây máy thở62Các phương pháp can thiệpNói nhỏ khi ở cạnh giường bệnhTránh nói chuyện từ đầu này đến đầu kia phòngGiảm tiếng ồn từ các thiết bịTránh đặt vật cứng lên trên lồng ấpĐóng cửa lồng ấp nhẹ nhàngĐóng nắp thùng rác nhẹ nhàngĐặt lồng ấp/giường xa khỏi cửa ra vào/bồn rửaĐổ nước dây máy thở và CPAPTHỜI GIAN YÊN TĨNH (không đi buồng, không thủ thuật)1-2 tiếng mỗi ca khi nhân viên/người nhà được yêu cầu nói nhỏ (như mục tiêu trong 24 giờ)Thị giác là giác quan phát triển cuối cùngTrẻ đẻ non có ít cơ chế bảo vệ:Mí mắt mỏngĐồng tử toKhả năng co đồng tử giảmTiếp xúc ánh sáng sớm  Dẫn đến các vấn đề về thị giác, khả năng phối hợp vấn động, khả năng nhìn tập trungVõng mạc bị tổn thương nếu tiếp xúc ánh sáng cười độ cao liên tụcẢnh hưởng đến sự phân biệt thính giácÁnh sáng tại NICUKhuyến cáoAAP & Báo cáo từ Hội nghị Đồng thuận về thiết kế khoa NICU lần thứ 7 (2007):Cường độ ánh sáng dao động từ 1-60 footcandles (ftc)60 ftc là ánh sáng vừa đủ để làm hầu hết các thủ thuậtCác biện pháp cải thiệnGiảm cường độ ánh sángChe mặt trẻ khỏi ánh sángĐóng cửa sổ nếu đượcPhủ lồng ấp (?)Các biện pháp cải thiệnBảo vệ giấc ngủ cho trẻGiấc ngủ và chu trình giấc ngủ bắt đầu từ tuần 26-28Cần thiết đối với:Hệ thần kinh cảm giác và vận độngTạo bộ nhớ và mạch bộ nhớ dài hạnCần thiết cho việc duy trì sự dẻo dai của não suốt cuộc đờiSự dẻo dai của nãoThay đổi, thích nghi và học tập qua các đáp ứng với môi trường và các kích thíchGồm 3 thành phần tế bào (yếu tố tăng trưởng thần kinh, yếu tố dinh dưỡng thần kinh bắt nguồn từ não và ubiquitin)	(Graven & Brown, 2008)Thúc đẩy sự ổn định sinh lýGiảm stressChăm sóc cẩn thậnTrẻ đẻ non RẤT MONG MANH!Trẻ nằm tại NICU là đối tượng bị thăm khám, làm thủ thuật rất nhiềuThủ thuật dẫn đến mất ổn định về sinh lý do: ĐauThay đổi sự oxy hóaTránh những kích thích đột ngột khi trẻ đang ngủ sâuTránh việc “chăm sóc bất thình lình”Tránh những can thiệp thăm khám, thủ thuật không cần thiếtNhững người chăm sóc liên tục thực sự “hiểu” đứa trẻThời gian chạmThúc đẩy và bảo vệ giấc ngủGiấc ngủ REM rất cần thiết cho sự phát triển thị giácTránh làm gián đoạn giấc ngủ vì có thể dẫn đến:Rối loạn hệ cảm giácGiảm khả năng học tập và ghi nhớNão nhỏ hơn ở tuổi trưởng thànhKích thích10/24/2021Graven, S., & Browne, J. (2008). Visual Development in the Human Fetus, Infant, and Young Child. Newborn And Infant Nursing Reviews, 8(4), 194-201. áo cáo cho thấy giấc ngủ có thể bị gián đoạn 234 lần trong vòng 24 giờ!!Chăm sóc cẩn thậnChăm sóc theo cụm và chăm sóc phối hợpChăm sóc theo cụmTăng thời gian nghỉ ngơi không bị gián đoạn để tối ưu hóa quá trình synaptogenesisChăm sóc phối hợpChăm sóc theo nhómBác sĩ và điều dưỡng phối hợp thăm khámCác thủ thuật “nguy cơ cao” được thực hiện bởi hai ngườiHút, cố định nội khí quảnThay đổi tư thếMột người giữ trẻBố mẹ có thể giúp giữ trẻ10/24/2021Graven, S., & Browne, J. (2008). Visual Development in the Human Fetus, Infant, and Young Child. Newborn And Infant Nursing Reviews, 8(4), 194-201. Đo vòng bụngCân nặngTắmHútVỗ rung ngựcAn thần?Những chăm sóc nào thực sự cần cho trẻ? 10/24/2021Presentation Title and/or Sub Brand Name Here18Tránh những việc không cần thiếtSử dụng những phương pháp giảm đau Luôn luôn giúp trẻ cảm thấy bình tĩnhCó một thứ để cầm nắmChụm tay vào nhauchănQuần trẻ trong chănMút không dinh dưỡngTi giảCho tay lên mồmUống nước đườngĐáp lại những hành vi gợi ý của trẻMỗi đứa trẻ có những dấu hiệu hành vi riêngNhững dấu hiệu này giúp ta biết được lúc nào cần can thiệpNhận biết được những dấu hiệu này giúp ta:Tạm dừng cho trẻ hồi phục khi làm một thủ thuật đauSử dụng các cách làm trẻ bình tĩnh lại10/24/2021Presentation Title and/or Sub Brand Name Here21Tư thế: Biện pháp dự phòng giá rẻTư thếViệc hạn chế không gian trong tử cung giúp trẻ có tư thế “gập sinh lý” không còn sau khi trẻ ra đờiTheo thời gian, nếu không có đường bao, những trẻ giảm trương lực cơ sẽ không thể có tư thế gập bình thườngLiệu pháp tư thế có thể ảnh hưởng đến phát triển hành vi thần kinh, phát triển cơ xương và chứng năng vận động nãoCó tác dụng trong việc hình thành các kết nối thần kinh và đường dẫn truyền thần kinhMục tiêu tư thếCung cấp đường baoTăng cường hành vi tự điều chỉnhTăng cường tính toàn vẹn của daGiảm tác động của trọng lựcTránh biến dạng cơ xươngTăng cường phát triển cảm giác vận độngTư thế phù hợpCổ tư thế trung gian hoặc hơi gậpVai cong nhẹ Khuỷu tay gậpHai tay cho lên miệng hoặc để ở giữaThân hơi cong và xương chậu nghiêngHông gập một phần và thu vào trongĐầu gối gậpCó ổ bao xung quanh để chân chạm vàoLợi ích của tư thế đúngGiúp thở tốt hơn (tư thế nằm sấp tốt nhất cho trẻ đẻ non)Tăng cường chất lượng giấc ngủ và giảm quấy khócTăng cường sự co gập của tay và chânThúc đẩy các kỹ năng trung tâmGiảm stressÍt tiêu thụ caloriesTăng cân tốt hơnTư thế nằm sấpNgười cong tự nhiên và kiểm soát đầu tốt hơnCải thiện oxy hóaGiữ cho hông và đầu gối gập, tay gập và sát với người, gần với miệngTư thế đúng	Tư thế saiTư thế nằm ngửaDành thời gian nằm ngửa giúp giảm mức độ méo đầuGiữ cho vai gập, tay để trên ngực hoặc bụng, hông và đầu gối gậpTránh những tư thế nằm ngửa sauTư thế nằm nghiêngCằm và đầu ở đường giữa, tay để đằng trước, bàn tay để lên mặt hoặc miệng, hông và đầu gối gậpThúc đẩy tư thế co gậpTăng cường tay để lên miệngHậu quả của tư thế saiBiến dạng sọ não sọ nghiêng, sọ dài Giảm độ sâu lồng ngực Đùi dạng ra (đùi ếch) Co cứng vai (xương bả vai nhô cao) biến dạng xương chày Cổ bị vẹo với xu hướng sang trái hoặc phảiTư thế đầuGiữ đầu giường hơi nâng caoQuay đầu sang một bên có thể làm nghẽn tĩnh mạch cùng bên ↓ máu tĩnh mạch trở về tại não  ↑áp lực tĩnh mạch nãoGiữ đầu chính giữaDùng chăn chặn để đầu luôn trên một đường thẳng với thânCó thể giúp phòng xuất huyết não thất10/24/202131Hỗ trợ cho cha mẹ: chăm sóc kangarooChăm sóc KangarooTiến hành khi trẻ đã ổn định (có thể thực hiện trên trẻ thở máy nội khí quản, có đặt rốn hoặc longline)Hai người trợ giúp (điều dưỡng/người nhà)Tư thế phù hợpThời gian từ 1-3 giờ tùy khả năng chịu đựngHỗ trợ cho cha mẹGiúp cha mẹ nhận ra những dấu hiệu stress của trẻNhấn mạnh sự khác nhau giữa mỗi trẻTạo cơ hội tương tác giữa người nhà và trẻHướng dẫn cha mẹ khi về nhà“Quay lại giấc ngủ”Đánh giá trẻ không cần máy theo dõiPhản xạ khi có những dấu hiệu nguy hiểm“Tất cả mọi thứ đều có ý nghĩa”Dr. Heidelise Als“Nếu chúng ta làm đúng từ những việc nhỏ,những điều lớn lao có thể xảy ra.”John WoodenBẠN CÓ THỂ MANG LẠI SỰ KHÁC BIỆTChúc may mắn với việc nâng cao chăm sóc trẻ sơ sinh trong bệnh viện của bạn!ReferencesAltimier, L., Warner, B., Kenner, C. & Amlung, S. (1999). Value Study. Neonatal Network, 18(4), 35-38.Chang, E.F. & Merzenich, M.M. (2003). Environmental noise retards auditory cortical development. Science, 300: 498–502Fucile, S. & Gisel, E. (2010). Sensorimotor Interventions Improve Growth and Motor Function in Preterm Infants. Neonatal Network. VOL. 29, NO. 6, November/December 2010Graven, S. & Browne, J.V. (2008). Sleep and Brain Development The Critical Role of Sleep in Fetal and Early Neonatal Brain Development. Newborn and Infant Nursing Reviews, December 2008Liu, W.F. , Laudert, S., Perkins, B., MacMillan-York, E., Martin, S. & Graven, S. (2007). The development of potentially better practices to support the neurodevelopment of infants in the NICU. Journal of Perinatology (2007) 27, S48–S74; doi:10.1038/sj.jp.7211844ReferencesLutes, L. M., Graves, C. D. & Jorgensen, K. M. (2004). The NICU experience and its relationship to sensory integration. In: C.Kenner & J. M.McGrath (Eds), Developmental care of newborns & infants. A guide for health professionals (1st edn, pp. 157–182). Philadelphia, PA: ElsevierMurdoch, D.R. & Darlow, B.A. (1984). Handling during neonatal intensive care. Archives of Diseases of Childhood, 59, 957-961Report of the Seventh Consensus Conference on Newborn ICU Design February 1, 2007. Recommended Standards for Newborn ICU Design. Stephen B.E. & Vohr B.R. (2009). Neurodevelopmental Outcome of the Premature Infant. Pediatr Clin N Am. 56:631Vandenberg, K.A. (2007). Individualized developmental care for high risk newborns in the NICU: A practice guideline. Early Human Development (2007) 83, 433–442

File đính kèm:

  • pptxcham_soc_phat_trien_cho_tre_de_non_cai_thien_ket_qua_voi_chi.pptx
  • pptx3.Developmental care Hanoi 042517.pptx
Tài liệu liên quan