Case nhịp nhanh thất ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim đến muộn - Đỗ Viết Thắng

Lâm sàng

• Bệnh nhân nam, tuổi:64

• Lý do vv: đau ngực ngày thứ 10.

• Tiền sử: tăng huyết áp nhiều năm điều trị

đều.

• Lúc vào: bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc tốt, không

đau ngực.

• Tim đều, tần số 90 ck/p, phổi không ran,

bụng mền gan lách không sờ thấy.

• Huyết áp: 150/90 mmHg

pdf19 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 303 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Case nhịp nhanh thất ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim đến muộn - Đỗ Viết Thắng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Case nhịp nhanh thất ở bệnh nhân 
NMCT đến muộn 
Dr. Đỗ Viết Thắng 
Khoa tim mạch 
Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ 
Lâm sàng 
• Bệnh nhân nam, tuổi:64 
• Lý do vv: đau ngực ngày thứ 10. 
• Tiền sử: tăng huyết áp nhiều năm điều trị 
đều. 
• Lúc vào: bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc tốt, không 
đau ngực. 
• Tim đều, tần số 90 ck/p, phổi không ran, 
bụng mền gan lách không sờ thấy. 
• Huyết áp: 150/90 mmHg 
Kết quả xét nghiệm vào viện 
Ure/ creatinin 8,56/94 
AST/ALT 20,4/51 
Pro BNP/ Troponin T 552,2/ 0,307 
Siêu âm tim EF 54%, không thấy rối loạn vận 
động vùng. 
Na/K 134/ 3,9 
Xử trí 
• Lovenox 0,4ml x 2 bơm (tdd)/24h. 
• Duoplavin 75/75 x 01 viên. 
• Atovastatin 10mg x 01 viên. 
• Peridonpril 5mg x 01 viên. 
• Bisoprolol 2,5mg x 01 viên. 
Ngày thứ 2 
• Bệnh nhân tỉnh tiếp xúc tốt. 
• Xuất hiện cơn tim nhanh thất trên mornitoring. 
• Xử trí: lidocain 200mg x 1/3 ống( cắt cơn) 
• Sau 15 phút lại xuất hiện lại cơn tim nhanh thất => 
lidocain 200mg x 2/3 ống. 
• Cordazon 150 mg( tmc 10p) 
• Duy trì cordazon 1mg/ phút. 
• Bệnh nhân vẫn tiếp tục lên nhiều cơn tim nhanh 
thất bền bỉ, xử trí sock điện 200j, 2 pha. 
Vấn đề đặt ra 
• Tiên lượng bệnh nhân NMCT có rối loạn 
nhịp như thế nào? 
• Xử trí cắt cơn nhanh thất bền bỉ như thế 
nào? 
• Duy trì thuốc dự phòng như thế nào? 
Rối loạn nhịp thất ở bệnh nhân NMCT 
EuroIntervention 2014 
Rối loạn nhip thất và nhồi máu cơ tim 
the GUSTO Investigators Circulation 1998 
Tiếp cận rối loạn nhịp thất ở bệnh nhân 
NMCT 
Tiếp cận rối loạn nhịp thất ở bệnh nhân 
hội chứng vành cấp 
Tiếp cận rối loạn nhịp thất ở bệnh nhân 
nhồi máu cơ tim 
EuroIntervention 2014 
Xử trí 
• Bệnh nhân được chỉ định chụp động mạch 
vành cấp cứu. Lên bàn can thiệp tiếp tục 
xuất hiện nhanh thất, sock điện 
• Cấy máy tạo nhip tạo thời. 
• Kết quả chụp động mạch vành: hẹp 99% 
LCX3, can thiệp đặt 01 stent. 
Xử trí 
• Trong quá trình can thiệp bệnh nhân lên 
nhiều cơn nhanh thất bền bỉ, tần số 140 
ck/p, xử trí cắt cơn bằng overdriving. 
Sau can thiệp 
Sau can thiệp 
• Bệnh nhân vẫn lên nhiều cơn tim nhanh thất bền 
bỉ, không có rối loạn huyết động. 
• Xử trí: cắt cơn bằng tạo nhịp vượt tần số. 
• Dự phòng: 
– Truyền dịch + panagin 
– Lidocain BTĐ: 3 mg/p. 
– Cordazon BTB: 0.5 mg/p. 
– Betalock ZOK 50 mg (uống). 
– Thuốc statin, ức chế men chuyển, lovenox... 
• 10h sau can thiệp bệnh nhân không còn cơn tim 
nhanh thất với 10 lần tạo nhịp vượt tần số, 3 lần 
sock điện. 
Ngày thứ 2 sau can thiệp 
• Bệnh nhân ổn định, không đau ngực. 
• Đeo holter điện tim 24h: nhip xoang, 
không ghi nhân thấy các rối loạn nhịp thất, 
nhịp nhĩ. 
• Ra viện: vào ngày t7. 
• Thuốc ra viện: duoplavin, beta lock ZOK 
50 mg/ngày, cordazon 200 mg/ngày x 3 
ngày/ tuần. Statin, ức chế men chuyển, 
panagin uống 
Sau 1 tháng 
• Ure/ creatinin: 7,66 / 97. 
• Troponin T/ pro BNP: 0,015/ 633. 
• Siêu âm tim: dầy thất trái, EF: 64%. 
THANK YOU! 

File đính kèm:

  • pdfcase_nhip_nhanh_that_o_benh_nhan_nhoi_mau_co_tim_den_muon_do.pdf