Điện tâm đồ trong nhồi máu cơ tim cấp - Nguyễn Thị Bạch Yến

Định nghĩa: Nhồi máu cơ tim là tình trạng hoại

tử một vùng cơ tim, hậu quả của thiếu máu cục

bộ cơ tim đột ngột và kéo dài do tắc một hay

nhiều nhánh ĐMV

• Nguyên nhân: thường do xơ vữa

• Đây là một quá trình bệnh lý tiến triển theo thời

gian

 

pdf48 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Điện tâm đồ trong nhồi máu cơ tim cấp - Nguyễn Thị Bạch Yến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG 
NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP 
PGS. TS. Nguyễn Thị Bạch Yến 
Viện Tim mạch Việt Nam 
• Định nghĩa: Nhồi máu cơ tim là tình trạng hoại 
tử một vùng cơ tim, hậu quả của thiếu máu cục 
bộ cơ tim đột ngột và kéo dài do tắc một hay 
nhiều nhánh ĐMV 
• Nguyên nhân: thường do xơ vữa 
• Đây là một quá trình bệnh lý tiến triển theo thời 
gian 
TỔNG QUAN 
Giải phẫu ĐMV 
LCA: Thân chung ĐMV 
LAD: ĐM liên thất trước 
Cx: ĐM mũ 
M: Nhánh chéo 
S: nhánh VLT 
D: Nhánh bờ 
RCA: ĐMV phải 
RV: Nhánh thất phải 
PD: Nhánh VLT sau. 
Nứt vỡ mảng xơ vữa do tương tác của nhiều yếu tố 
Kết dính tiểu cấu - Hình thành cục huyết khối 
Co thắt mạch 
CƠ CHẾ SINH BỆNH 
Chẩn đoán NMCT : 2012 
Tăng và/hoặc giảm của các dấu ấn sinh học (Troponin) 
kèm theo ít nhất một trong các biểu hiện sau: 
• Triệu chứng lâm sàng của thiếu máu cơ tim 
• Biến đổi ĐTĐ: biến đổi của ST-T hoặc xuất hiện sóng Q 
bệnh lý hoặc bloc nhánh trái mới xuất hiện. 
• Rối loạn vận động vùng cơ tim 
• Huyết khối trong lòng động mạch vành (chụp mạch hoặc 
phẫu thuật tử thi). 
 Gồm 3 dấu hiệu: 
Thiếu máu (sóng T âm) 
Tổn thương (ST chênh ) 
 Hoại tử (sóng Q bệnh lý) 
Biến đổi ĐTĐ trong NMCT 
7 
• Thiếu máu : giảm 
cung cấp oxy và 
các chất dinh 
dưỡng cho cơ tim, 
có thể phục hồi 
• Tổn thương: Thiếu 
máu tiến triển kéo 
dài không được 
điều trị / tái tưới 
máu 
I 
• Hoại tử : tế bào cơ tim bị chết 
8 
 Sóng Q 
• Thành phần đầu tiên của phức bộ QRS 
I 
Đoạn ST 
9 
• Đường đẳng điện tiếp sau QRS, nối với sóng T 
I 
Sóng T 
10 
• Không đối xứng, cùng chiều với phức bộ QRS đi 
trước 
I 
Dấu hiệu thiếu máu, tổn thương, 
hoại tử trên ĐTĐ 
11 
Dấu hiệu thiếu máu cơ tim 
• T âm : do rối loạn tái cực của cơ tim bị thiếu máu 
• T cao, nhọn, đối xứng (> 6mm CĐ chi, >12 mm CĐ 
trước tim, > 2/3 song R) 
• ST chênh xuống: có thể đi kèm đảo ngược sóng T hoặc 
không 
12 
Sóng T âm kèm ST chênh lên 
Tổn thương cơ tim: ST chênh lên 
14 
• Xảy ra sớm khi 
NMCT 
• Do vùng cơ tim 
bị tổn thương khử 
cục không hoàn 
toàn ( dương hơn 
các vùng xung 
quanh) 
I 
I 
ST Segment Elevation - Pericarditis 
15 
ST đi ngang hoặc lõm, thấy ở nhiều CĐ ( trừ aVR) 
ST chênh xuống 
Có thể là: 
- Đi xuống 
- Đi lên 
- Đi ngang 
ST chênh xuống đi ngang 
Sóng Q bệnh lý 
• Tổn thương cơ 
tim không hồi 
phục hoặc 
NMCT-vùng 
câm điện học 
• Tiến triển theo 
thời gian 
• > 1/3 R (> 2mm) 
và /hoặc > 0,04s 
I 
18 
Sóng Q bệnh lý 
Q ở II,III, F 
Tiến triển của NMCT 
Trong NMCT, ĐTĐ thường tiến triến qua 3 GĐ: 
• Thiếu máu, 
• Tổn thương 
• Hoại tử 
20 
Sự thay đổi ĐTĐ theo thời gian trong NMCT cấp 
1 minute after onset 1 hour or so after onset A few hours after onset 
A day or so after onset Later changes A few months after AMI 
Q 
R 
P 
Q 
T 
ST 
R 
P 
Q 
ST 
P 
Q 
T 
ST 
R 
P 
S 
T 
P 
Q 
T 
ST 
R 
P 
Q 
T 
Chẩn đoán NMCT trên ĐTĐ 
• ĐTĐ 12 chuyển đạo cần làm ngay ở các bn 
nghi ngờ NMCT 
• Do ĐTĐ không phải khi nào cũng biểu hiện 
NMCT, phải làm hàng loạt ĐTĐ để theo dõi 
động học , giúp chẩn đoán và đánh giá (chú ý 
ghi ĐTĐ khi bn có cơn đau) 
• Chẩn đoán NMCT: biến đối đặc hiệu ở ít nhất 
2 CĐ liên tiếp của vùng cơ tim bị NM 
22 
Giai đoạn tối cấp > 12 h : ST chênh lên 
Giai đoạn cấp (ĐTĐ điển hình) 
24 - 48 h sau khi NMCT 
• ST chênh lên ít hơn 
• T âm 
• Sóng Q bệnh lý 
Giai đoạn mạn tính 
• ST trở về đường đẳng điện 
• T dương trở lại 
• Sóng Q bệnh lý 
• Sau NMCT vài tuần- vài tháng 
Chẩn đoán định khu vùng cơ tim bị NM 
• ĐTĐ 12 CĐ giúp xác định ĐMV thủ phạm 
và vùng cơ tim bị tổn thương 
• CĐ II, III, and aVF tương ứng vùng cơ tim 
tưới máu bởi ĐMV phải 
• CĐ I, aVL,V1,V2,V3,V4,V5, and V6 tương 
ứng vùng cơ tim tưới máu bởi ĐMV trái 
26 
Các thành của thất trái 
• Inferior – thành dưới 
• Anterior – thành trước 
• Lateral – thành bên 
• Posterior – thành sau 
Thành dưới 
• Chuyển đạo II, III and avF : thành dưới thất trái 
• Phần lớn được cấp máu bởi ĐMV phải 
Thành trước 
• Bao gồm thành trước thất trái và vách liên thất 
• Chuyển đạo V2, V3 và V4 
• Được cấp máu bởi ĐM liên thất trước 
Thành bên (Lateral Surface) 
• Chuyển đạo V5, V6, I và avL 
• Được cấp máu bởi ĐM mũ 
Thành sau (Posterior Surface) 
• NMCT thành sau hiếm gặp 
• Được chẩn đoán qua hình ảnh soi gương của thành trước. 
Thường kết hợp với tổn thương thành dưới. 
• Được cấp máu bởi ĐMV phải ưu năng 
Thành dưới 
II, III, AVF 
Trước vách 
V1,V2, V3,V4 
Thành bên 
I, AVL, V5, 
V6 
Thành sau 
V1, V2 
PHẢI TRÁI 
NMCT thành trước(Anterior infarction) 
Anterior infarction 
I II III aVR aVL aVF V1 V2 V3 V4 V5 V6 
ĐM liên thất trước 
V1-V6 
NMCT thành dưới (Inferior infarction) 
Inferior infarction 
I II III aVR aVL aVF V1 V2 V3 V4 V5 V6 
ĐM vành phải 
II. III. aVF 
NMCT trước bên (Lateral infarction) 
Lateral infarction 
I II III aVR aVL aVF V1 V2 V3 V4 V5 V6 
ĐM mũ 
I, aVL, V4,V5,V6 
NMCT Sau dưới + thất phải cấp 
II, II, F, V3 R , V4R, BL nhánh P 
• (hyperacute) the mirror image of acute injury in leads V1-3 
• (fully evolved) tall R wave, tall upright T wave in leads V1-3 
• usually associated with inferior and/or lateral wall MI 
Xin chân thành cảm ơn 

File đính kèm:

  • pdfdien_tam_do_trong_nhoi_mau_co_tim_cap_nguyen_thi_bach_yen.pdf