Các kỹ thuật cấp cứu đường thở khó - Nguyễn Đăng Tuân

Mục tiêu

1. Khái niệm đường thở khó

2. Các dấu hiệu tiên lượng đường khó

3. Giới thiệu các kỹ thuật cấp cứu đường thở khóThông khí và trao đổi khí

• Cung cấp oxy

• Đào thải CO2  vai trò của thông khíHậu quả tắc nghẽn đường thở

 Không thể cung cấp oxy

 Không thể thông khí (đào thải CO2)

 Đã xác định căn nguyên SHH do đường thở 

nhanh chóng giải quyết tắc nghẽn đường thở

 Biện pháp

 Đơn giản: ngửa cổ, nâng cằm, canuyn miệng hầu, canuyn

mũi hầu

 Nâng cao: Mặt nạ thanh quản, ống NKQ, MKQ.

 Lưu ý: thứ tự phụ thuộc: mức độ SHH, dụng cụ, tay nghề

pdf35 trang | Chuyên mục: Hệ Hô Hấp | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 262 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Các kỹ thuật cấp cứu đường thở khó - Nguyễn Đăng Tuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
CÁC KỸ THUẬT CẤP CỨU 
ĐƯỜNG THỞ KHÓ 
Ths. Nguyễn Đăng Tuân 
Khoa Hồi sức tích cực – BV Bạch Mai 
Mục tiêu 
1. Khái niệm đường thở khó 
2. Các dấu hiệu tiên lượng đường khó 
3. Giới thiệu các kỹ thuật cấp cứu đường thở khó 
Thông khí và trao đổi khí 
• Cung cấp oxy 
• Đào thải CO2  vai trò của thông khí 
Hậu quả tắc nghẽn đường thở 
 Không thể cung cấp oxy 
 Không thể thông khí (đào thải CO2) 
 Đã xác định căn nguyên SHH do đường thở  
nhanh chóng giải quyết tắc nghẽn đường thở 
 Biện pháp 
 Đơn giản: ngửa cổ, nâng cằm, canuyn miệng hầu, canuyn 
mũi hầu 
 Nâng cao: Mặt nạ thanh quản, ống NKQ, MKQ... 
 Lưu ý: thứ tự phụ thuộc: mức độ SHH, dụng cụ, tay nghề 
Chết 
Khái niệm đường thở khó 
 Khó thông khí và đặt nội khí quản khó 
 Khó thông khí (ASA): 
– Mặc dù đã hỗ trợ thông khí bằng bóp bóng có mask 
nhưng vẫn có biểu hiện thông khí không đầy đủ hoặc 
bão hòa oxy máu mao mạch < 90%. 
 Đặt nội khí quản khó (ASA): 
– Số lần đặt: trên 3 lần 
– Thời gian: hơn 10 phút 
– Thực hiện bởi một bs GM/HSCC đã được đào tạo 
Phân loại đường thở khó 
 Đường thở khó đã biết trước 
 Có các dấu hiệu của đường thở khó 
 Mổ phiên (khám mê), mổ cấp cứu nhưng có trì hoãn 
 BN nằm khoa cấp cứu/hs đang cân nhắc đặt NKQ... 
 Đường thở khó không biết trước 
 Có các dấu hiệu đường thở khó 
 Phòng cấp cứu: các tình huống bất ngờ 
Các dấu hiệu tiên lượng đường thở khó 
• Luật Dr. Binnion’s LEMON 
• BONES 
• Quy tắc 4 D 
Luật Dr. Binnion’s LEMON 
• L ook externally (Nhìn bên ngoài) 
• E valuate the 3-3-2 rule (Đánh giá theo quy tắc 3-3-2) 
• M allampati (Phân độ theo Mallampati) 
• O bstruction? (Có tắc nghẽn đường thở không) 
• N eck mobility (Hạn chế di động cổ) 
L: Nhìn bề ngoài 
• Béo phì 
• Cổ ngắn 
• Răng vổ 
• Cằm ngắn 
• Hàm giả 
• Lưỡi phì đại 
• Bỏng 
• Chấn thương mặt 
E: Đánh giá theo luật 3-3-2 
 3 ngón tay trong miệng – Khoảng cách răng cửa 
 3 ngón tay từ cằm tới 
 sụn móng 
 2 ngón tay từ sàn miệng với 
 đỉnh sụn giáp 
M: luật Mallampati 
- Độ I: Thấy lưỡi gà, khẩu cái và hạnh nhân 
 khẩu cái 
- Độ II: Thấy lưỡi gà, một phần của khẩu cái 
- Độ III: chỉ thấy một phần khẩu cái mềm 
- Độ IV: Chỉ nhìn được khẩu cái cứng 
-Độ III và IV đặt NKQ khó 
O: Đánh giá tắc nghẽn 
 Máu 
 Chất nôn 
 Răng 
 Nắp thanh môn 
 Răng giả 
 Các khối u 
 Dị vật 
O: Đánh giá tắc nghẽn 
 Máu 
 Chất nôn 
 Răng 
 Nắp thanh môn 
 Răng giả 
 Các khối u 
 Dị vật 
 Tắc nghẽn hô hấp trên 
 Do chấn thương, máu tụ 
 Các khối u 
 Abcess 
N: Vận động cột sống cổ 
Đo khoảng cách từ gờ sụn giáp  cắm ở tư thế đầu ngửa tối đa. 
• Khoảng cách cằm giáp = thanh quản trước . 
• > 7 cm thường đặt dễ 
• < 6 cm = khó đặt 
Dấu hiệu tiên lượng khó bóp bóng hoặc không 
thể thông khi bằng tay 
 Luật “BONES” 
• Beard: Râu 
• Obesity: Béo phì 
• No teeth: Móm 
• Elderly: Già 
• Snoring: Ngủ ngáy 
Dấu hiệu dự báo không thể đặt NKQ 
 Nguyên tắc 4 D 
Disproportion: Mất cân xứng 
• Phì đại lưỡi, hàm nhỏ, bất thường đầu mặt bẩm sinh ... 
Distortion: Biến dạng 
• U bì thần kinh, u nang lympho, co kéo do bỏng ... 
Dysmobility: Bất động 
• Cứng khớp, xơ cứng bì, HC Klippel Fiel 
Dentition: Răng 
• Móm, vổ ... 
Dấu hiệu dự báo không thể can thiệp 
vào màng nhẫn giáp 
Tình huống bất khả kháng (CICO) 
• Đủ tiêu chuẩn đường thở khó và không thể xác định 
được mốc giải phẫu màng nhẫn giáp 
Các kỹ thuật cấp cứu đường thở khó 
Các KT thông khí không x/nhập: ống combitube 
Sử dụng các dụng cụ dẫn đường (tube guide) 
 Sử dụng Bougie, dẫn đường bằng nguồn sáng (lighted 
stylette)... 
 Đặt NKQ sử dụng nguồn sáng nội soi ống cứng 
 Đặt mặt nạ thanh quản (larynx mask) 
 Đèn đặt gắn camera (Video laryngoscopes) 
 Đặt NKQ qua ống nội soi (Fibreoptic bronchoscope) 
 Đặt nội khí quản ngược dòng (Retrograde intubation) 
 Kỹ thuật chọc can thiệp đường thở cấp cứu 
Kỹ thuật sử dụng ống 2 nòng 
Combitue 
Kỹ thuật sử dụng Bougie 
Kỹ thuật sử dụng đèn lighted stylette 
Kỹ thuật sử dụng đèn nôi soi ống cứng 
(Đèn Stillet – Levitan) 
Kỹ thuật sử dụng mặt nạ thanh quản 
Kỹ thuật sử dụng đèn gắn camera 
(Video laryngoscopes) 
Kỹ thuật sử dụng ống soi 
Kỹ thuật đặt NKQ ngược dòng 
Kỹ thuật phẫu thuật đường thở cấp cứu 
 Tình huống CICO (can’t intubate can’t oxygenate) 
 Là tình huống đe dọa tính mạng (ngừng tim do thiếu 
oxy máu nặng) do không đặt được NKQ 
 Các biện pháp tiến hành CICO phải nhanh chóng và 
cung cấp oxy một cách nhanh nhất 
 Chọc kim màng nhẫn giáp cung cấp oxy, đặt cauyn màng 
nhẫn giáp (Melker), mở màng nhẫn giáp đặt ống NKQ 6.. 
 Mở khí quản cấp cứu: mở cấp cứu 1 thì, mở dử dụng 
dụng cụ nong 1 thì ... 
Kỹ thuật phẫu thuật đường thở cấp cứu 
Luôn chuẩn bị sẵn kế hoạch câp cứu 
đường thở khó 
 Thảo luận trao đổi với đồng nghiệp về các ca thất 
bại (nguyên nhân, giải pháp ...) 
Chuẩn bị sẵn sàng các dụng cụ về cấp cứu đường 
thở (cấp cứu đường thở khó), các tình huống CICO 
 Nên phương án cụ thể cho mỗi tình huống đặc 
biệt là các tình huống có chuẩn bị 
 
Mô hình kiểm soát đường thở hình phễu 
Mô hình kiểm soát đường thở hình phễu 
Mô hình kiểm soát đường thở hình phễu 
Mô hình kiểm soát đường thở hình phễu 
Mô hình kiểm soát đường thở hình phễu 
GHI NHỚ 
 Tắc nghẽn đường thở là một nguyên nhân gây SHH cấp 
và tử vong nhanh 
 Có thể tiên lượng được đường thở khó: LEMON, 4D và 
BONES 
Các biện pháp cấp cứu đường thở khó 
 Không xâm nhập: ống 2 nòng Combitube 
 Đặt NKQ khó: Bougie, lighted stylitte, mask thanh quản, đèn gắn 
nguồn nội soi, video laryngoscope, sử dụng ống nội soi ... 
 Các biện pháp can thiệp phẫu thuật đường thở: chọc kim màng 
nhẫn giáp, đặt canuyn màng nhẫn giáp, mở KQ cấp cứu .... 
Nên chuẩn bị phương án chủ động (lược đồ hình phễu) 

File đính kèm:

  • pdfcac_ky_thuat_cap_cuu_duong_tho_kho_nguyen_dang_tuan.pdf
Tài liệu liên quan