Biến thiên huyết áp: Những áp dụng cho điều trị - Đặng Vạn Phước

NHỮNG BIẾN THIÊN THEO NHẬT KỲ CỦA

HUYẾT ÁP VÀ NHỊP TIM

(CIRCADIAN AND OTHER VARIABILITY IN

BLOOD PRESSURE AND HEART RATE)BIẾN THIÊN CHU KỲ VÀ KHÔNG CHU KỲ

(CYCLICAL AND NON –CYCLICAL VARIABILTY)

NHỊP NGÀY ĐÊM

(DIURNAL RHYTHMS)

CÁC THÀNH PHẦN CỦA SỰ BIẾN THIÊN

(COMPONENTS OF VARIABILITY)

BIẾN THIÊN DÀI HẠN

(LONGER-TERM VARIABILITY)

 

pdf55 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Biến thiên huyết áp: Những áp dụng cho điều trị - Đặng Vạn Phước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
ố tim mạch (NMCT, 
đột quỵ) 
↑ Tử vong do tim mạch 
↑ Tử vong do mọi NN 
↑ Vi albumin niệu, đạm niệu 
↓ eGFR 
↑ Tiến triển suy thận 
↑ Tởn thương cơ quan 
đích 
↑ Biến cố tim mạch 
(NMCT, đột quỵ) 
↑ Tử vong do tim mạch 
↑ Tử vong do mọi NN 
↑ Vi albumin niệu 
↓ eGFR 
↑ Tởn thương cơ quan 
đích 
↑ Biến cố tim mạch 
(NMCT, đột quỵ) 
↑ Tử vong do mọi NN 
↑ Vi albumin niệu 
↓ eGFR 
• Những biến thiên lớn của HA cĩ thể xảy ra trong thời gian quan sát ngắn hoặc dài 
Tăng BTHA 24 giờ đã được chứng minh cĩ liên 
quan đến tử suất va ̀ bệnh suất 
• In patients with mild to moderate hypertension, 24-hour BPV 
has been related to the rate and severity of target organ damage 
(TOD)1 
– For nearly any level of 24-hour mean BP, subjects with low 24-hour BPV 
had 
a lower prevalence and severity of TOD than those with high 24-hour BPV 
(108 patients, P <0.05) 
• Increased awake systolic BPV over a 24-hour period correlates 
with subclinical TOD 
– Carotid intima-media thickness and left ventricular mass index 
progressively increased across tertiles of awake systolic BPV over a 24-
hour period 
(180 patients, P for trend 0.001 and 0.003, respectively) 
– Awake systolic BPV was identified as an independent predictor for these 
endpoints2 
1. Parati G, et al. J Hypertens. 1987;5:93-98. 
2. Tatasciore A, et al. Hypertension. 2007;50:325-332. 
BP, blood pressure; BPV, BP variability; 
TOD, target organ damage. 
Cĩ bằng chứng rõ về mối liên hệ giữa 
bệnh suất và tử suất với BTHA 
• Tăng biến thiên 24 giờ cĩ liên quan đến tởn thương tim mạch1,2 
o Tỉ lệ và độ nặng của tởn thương cơ quan đích (TTCQD) ở 
người tăng huyết áp nhẹ đến trung bình1 
o Tăng biến thiên huyết áp tâm thu lúc thức dậy cĩ liên quan với 
TTCQD khơng biểu hiện trên lâm sàng 
• Biến thiên huyết áp theo ngày là một yếu tố dự đoán độc lập của 
tử vong do tim mạch (HR=1.27, P=0.002) và đột quỵ (HR=1.41, 
P=0.0009) sau khi điều chỉnh với huyết áp trung bình và các yếu tố 
gây nhiễu khác ở 2455 người Nhật3 
• Tăng huyết áp và biến thiên huyết áp qua các lần thăm khám tăng 
nguy cơ mạch máu não ở 686 bệnh nhân khơng sa sút trí tuệ ≥65 
tuởi4 
• Biến thiên huyết áp tâm thu qua thăm khám là một yếu tố dự đoán 
của đột quỵ ở những bệnh nhân tăng huyết áp5 và cĩ con thiếu 
máu não thống qua trước đĩ5 (TMNTQ) 
• Biến thiên huyết áp qua thăm khám dự đoán tử vong tim mạch ở 
2161 bệnh nhân với tiểu đường type 26 
1. Parati et al. Hypertension Res 2013;1-7 4. Brickman et al. Arch Neurol 2010;67:564-569 
2. Tatasciore et al. Hypertension 2007;50:325-332 5. Rothwell et al. Lancet 2010;375:895-905 
3. Kikuya et al. Hypertension 2008;52:1045-1050 6. Hsieh et al. Eur J Clin Invest 2012;42:245-253 
Theo dõi 
ngắn hạn 
Theo dõi 
dài hạn 
Tăng BTHA 24h cĩ liên quan với 
nguy cơ tim mạch 
• Tỉ lệ tử vong và biến cố tim mạch theo ngũ phân vị của biến thiên huyết áp tâm thu 
thật sự trung bình ở 8938 patients 
Hansen et al. Hypertension 2010;55:1049-1057 
Biến thiên HA theo ngày là chỉ số tiên đoán 
độc lập của nguy cơ tim mạch 
 N/C Ohasama quan sát 2455 cư dân Nhật kết luận biến thiên HA theo ngày là chỉ 
số tiên đoán của tử vong do tim mạch và đột quỵ sau khi hiệu chỉnh trị số HA bình 
quân 
 HA tại nhà và nhịp tim được theo dõi mỗi lần vào buởi sáng trong 26 ngày. 
 Tởng thời gian theo dõi trung bình là 11.9 năm 
*Độ chênh P-value 
Tác động tiền triệu của gia tăng biến 
thiên HATT của +1 độ lệch chuẩn giữa 
các cá thể 
Tử vong do tim mạch 1.27 0.002 
Tử vong do đột quỵ 1.41 0.0009 
Tử vong do tim 1.13 NS 
*Adjusted for sex, age, obesity, smoking and drinking, history of CV disease, diabetes mellitus, hyperlipidemia and treatment 
with antihypertensive drugs, systolic BP, and heart rate. 
Kikuya M, et al. Hypertension. 2008;52:1045-1050. 
BP, blood pressure; BPV, BP variability; 
CV, cardiovascular; HR, hazard ratio. 
Biến thiên HATT theo lần khám 
là yếu tố tiên đoán cho đột quỵ trên BN THA 
 NC ASCOT-BPLA với 19,257 bệnh nhân tuởi 40 đến 79 cĩ THA và ít nhất 
3 nguy cơ tim mạch 
 Biến thiên HATT theo lần khám là yếu tố tiên đoán cho đột quỵ và 
biến cố mạch vành, độc lập với HTTT trung bình tại phịng khám hay theo 
dõi 24h ngoại trú 
Rothwell PM, et al. Lancet .2010;375:895-905. 
*Atenolol and amlodipine treatment groups. 
Bệnh nhân cĩ biến 
thiên HA cao so với 
nhĩm biến thiên 
thấp 
ABPM, ambulatory BP monitoring; BP, blood pressure; 
BPV, BP variability; CV, cardiovascular. 
Hazard ratio (95% CI) 
3.25 (2.32-4.54) 
1 10 
Đột quỵ 
Log hazard ratio 
Biến thiên HATT theo lần khám là yếu tố tiên đoán 
cho tử vong tim mạch trên bệnh nhân tiểu đường 
• N/C đoàn hệ 2161 bệnh nhân cĩ tiểu đường type 2 theo dõi 
5.5 năm1 
1. Hsieh Y-T, et al. Eur J Clin Invest. 2012;42:245-253. 
BPV, BP variability; CV, cardiovascular; HR, hazard 
ratio. 
Gía trị tiên lượng của 
HATT 
Gía trị tiên lượng 
của biến thiên 
HA 
Độ vênh (95% CI) 
1.048 (1.005-1.092) 
10 1 
Tử vong do mọi 
nguyên nhân 
Tử vong do tim mạch 
Log hazard ratio 
1.139 (1.030-1.258) 
BIẾN THIÊN HUYẾT ÁP : 
NHỮNG ÁP DỤNG CHO ĐIỀU TRỊ (3 
SO SÁNH KIỂU BIẾN THIÊN NỒNG ĐỘ THUỐC CỦA CÁC 
DẠNG BÀO CHẾ VỚI TẦN XUẤT CƠN THIẾU MÁU CỤC BỘ 
24 GIỜ 
Thuốc A: dạng phóng thích kéo dài 
Thuốc B: dạng phóng thích tức thì 
Kiểm sốt HA suốt 24 giờ 
Chỉ số nào để giúp đánh giá? 
40 
Tỉ lệ đáy đỉnh (T/P ratio) 
 Chỉ số êm dịu (Smooth Index) 
G.Parati 2006 
DRUG A 
DRUG B 
B
P
 (
m
m
 H
g
) 
Drug 
Administration 
Peak Trough 
Peak Trough 
24 h SD of BP 
B
P
 (
m
m
 H
g
) 
SO SÁNH KIỂU DIỄN TIẾN ĐÁP ỨNG HUYẾT ÁP CỦA HAI 
THUỐC VỚI CÙNG HIỆU QUẢ CHỐNG TĂNG HUYẾT ÁP 
TẠI ĐỈNH 
mmHg 
Thuốc A: tỉ lệ đáy đỉnh 75% 
Thuốc B: tỉ lệ đáy đỉnh 45% 
Thuốc A 
Thuốc B 
Thời gian theo đồng hồ 
Liều 
SO SÁNH KIỂU DIỄN TIẾN ĐÁP ỨNG HUYẾT ÁP CỦA HAI 
THUỐC VỚI CÙNG HIỆU QUẢ CHỐNG TĂNG HUYẾT ÁP 
TẠI ĐÁY 
mmHg 
Thời gian đo đã 
được chuẩn hóa 
trong lâm sàng 
Thuốc A 
Thuốc B 
Liều 
Thời gian theo đồng hồ 
Tỉ lệ đáy đỉnh 
44 
Kiểm sốt HA suốt 24 giờ 
G.Parati 2006 
CHỈ SỐ ÊM DỊU 
Parati et al. J Hypertens 1998 
 = 8.6 
0 4 8 12 16 20 23 
Time from the drug intake (hours) 
-15 
-10 
-5 
0 
D
 B
P
 (
m
m
H
g
) 
H 
 SD 
D 
H 
SD = 4.8 
SI = 
Average D 
 = 1.8 
Chỉ số êm dịu 
46 
Kiểm sốt HA suốt 24 giờ 
SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA 
TELMISARTAN VÀ VALSARTAN 
NHƯ TRỊ LIỆU BỔ SUNG Ở BN TĂNG HUYẾT ÁP 
CHƯA KIỂM SỐT TỐT HUYẾT ÁP BUỔI SÁNG 
VỚI ĐƠN TRỊ LIỆU AMLODIPINE 
Nhằm xác định hiệu quả của valsartan và 
telmisartan được dùng như trị liệu bở sung cho 
việc kiểm sốt huyết áp (HA) buởi sáng ở bệnh 
nhân đang sử dụng đơn trị liệu với amlodipine 
MỤC TIÊU 
 N= 282 
THIẾT KẾ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 
• Nghiên cứu này được tiến hành tại 36 điểm nghiên cứu lâm sàng 
• 414 Bệnh nhân tăng huyết áp tuổi từ 40–79; 135 ≤ HATT nền < 160 mmHg 
• Ban đầu: dùng Amlodipine 5mg/ngày 
• HA tại nhà được đo vào sáng sớm (trong vịng 1 giờ sau khi thức dậy) và vào buổi 
tối (trong vịng 1 giờ trước khi ngủ) 
n= 131 
n= 131 
• Tiêu chí chính: thay đởi HA đo tại nhà vào buởi sáng 
sớm 
• Tiêu chí phụ: độ biến thiên của HA đo tại nhà buởi 
sáng sớm và HA đo tại nhà trước khi ngủ 
• (Giá trị HA trong vịng 5 ngày trước khi phân nhĩm 
ngẫu nhiên và trong vịng 5 ngày trước khi kết thúc 
giai đoạn điều trị với 2 ƯCTT: được sử dụng để tính 
HA trung bình và các chỉ số biến thiên của HA). 
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ 
 KẾT QUẢ 
Biến thiên của HATT đo tại nhà vào buổi sáng sớm 
Valsartan làm tăng đáng kể độ lệch chuẩn và hệ số biến 
thiên của HATT, trong khi telmisartan khơng thay đổi 
đáng kể chỉ số nào của biến thiên HATT 
* P<0.05 so với ban đầu 
52 
KẾT QUẢ 
Ảnh hưởng của valsartan và telmisartan lên HA tại nhà 
và biến thiên của HATT: phân tích dưới nhĩm 
 Độ lệch chuẩn và hệ số 
biến thiên của HATT là 
nhỏ hơn đáng kể ở nhĩm 
telmisartan so với ở nhĩm 
valsartan. *p <0,05 so với 
nền, **p <0,01 so với 
nền. 
HATT nền <145,2 mmHg 
HATT nền ≥ 145,2 mmHg 
khơng cĩ sự khác biệt đáng 
kể về độ lệch chuẩn và hệ 
số biến thiên của HATT tại 
nhà vào sáng sớm sau điều 
trị 8 tuần giữa phân nhĩm 
valsartan và telmisartan. 
• HA đo tại nhà vào sáng sớm sau 8 tuần điều trị, khơng 
khác biệt đáng kể giữa nhĩm telmisartan và valsartan, 
cả hai valsartan và telmisartan làm giảm đáng kể HATT 
buởi sáng ở những bệnh nhân đang dùng amlodipine, và 
kiểm sốt HA đến mục tiêu HATT tại nhà (<135 mmHg). 
• Tuy nhiên, sự thay đởi về HATT với nhĩm điều trị 
telmisartan cĩ tương quan với mức độ HATT nền, trong 
khi một tương quan như vậy khơng được tìm thấy trong 
nhĩm valsartan 
• Giải thích cĩ thể chấp nhận là mức độ hoạt hĩa thần 
kinh thể dịch chống lại sự giảm HA do thuốc thì cao hơn 
ở nhĩm valsartan do thời gian bán hủy trong huyết 
tương ngắn hơn so với nhĩm telmisartan 
53 
KẾT QUẢ - Tiêu chí chính 
• Biến thiên HA vào buởi sáng: độ lệch chuẩn 
và hệ số biến thiên của HATT vào buởi sáng: 
tăng đáng kể bởi valsartan, nhưng khơng 
quan sát thấy ở nhĩm telmisartan 
• Mức HA tại nhà trước khi ngủ giống nhau ở 
nhĩm telmisartan và valsartan 
54 
KẾT QUẢ - Tiêu chí phụ 
55 
KẾT QUẢ 
• Telmisartan/Amlodipine và Valsartan/Amlodipine đều làm 
giảm tương tự HA trung bình tại nhà vào buổi sáng, nhưng 
sự giảm HA bởi valsartan lại đi kèm với tăng biến thiên 
HATT. 
• Telmisartan/Amlodipine cĩ hiệu quả hơn 
Valsartan/Amlodipine để giảm HA trong phân nhĩm cĩ 
HATT nền cao hơn 
Telmisartan/Amlodipine được ưa 
chuộng hơn Valsartan/Amlodipine 
để kiểm sốt HA tại nhà buổi sáng 
mà khơng làm tăng biến thiên HA 

File đính kèm:

  • pdfbien_thien_huyet_ap_nhung_ap_dung_cho_dieu_tri_dang_van_phuo.pdf