Bài giảng Sinh lý nội tiết - Phan Thị Minh Ngọc

Trình bày đợc chất tiếp nhận hormon, cơ chế tác dụng và cơ chế điều hoà bài tiết hormon.

Trình bày đợc bản chất hoá học, tác dụng và điều hoà bài tiết từng hormon của vùng dới đồi, tuyến yên, tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến tuỵ nội tiết, tuyến thợng thận.

Trình bày đợc bản chất hóa học, tác dụng của các hormon tại chỗ.

Giải thích đợc các triệu chứng của các bệnh nội tiết thờng gặp dựa trên tác dụng của các hormon.

 

ppt58 trang | Chuyên mục: Sinh Lý Học | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 359 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Sinh lý nội tiết - Phan Thị Minh Ngọc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 Ths. Bs. Phan Thị Minh Ngọc 
 Bộ môn Sinh lý học - ĐHYHN 
Sinh lý nội tiết 
 Mục tiêu học tập 
Sinh lý nội tiết 
Trình bày được chất tiếp nhận hormon, cơ chế tác dụng và cơ chế điều hoà bài tiết hormon. 
Trình bày được bản chất hoá học, tác dụng và điều hoà bài tiết từng hormon của vùng dưới đồi, tuyến yên, tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến tuỵ nội tiết, tuyến thượng thận. 
Trình bày được bản chất hóa học, tác dụng của các hormon tại chỗ. 
Giải thích được các triệu chứng của các bệnh nội tiết thường gặp dựa trên tác dụng của các hormon. 
đại cương về hệ nội tiết và hormon 
 Vai trò hệ dịch thể – hệ nội tiết 
Định nghĩa tuyến nội tiết 
 Định nghĩa hormon 
Các tuyến nội tiết 
 Phân loại hormon 
hormon tại chỗ 
hormon tuyến nội tiết. 
 Bản chất hoá học của hormon 
Steroid ( Vỏ thượng thận, tuyến SD ). 
Protein, peptid ( VDĐ, yên, cận giáp, tụy, tại chỗ). 
Dẫn xuất a.amin ( Giáp, tuỷ thượng thận ). 
 Chất tiếp nhận tại tế bào đích. 
 Bản chất hoá học: protein, peptid 
 Vị trí: Bề mặt tế bào, bào tương, nhân. 
Có tính đặc hiệu cao 
Cơ chế tác dụng của hormon. 
 Thông qua chất truyền tin thứ hai. 
 ( AMP vòng, Ca ++ , mảnh phospholipid ). 
 Thông qua hoạt hoá của hệ gien . 
Cơ chế tác dụng thông qua AMP vòng 
Cơ chế tác dụng thông qua hoạt hoá hệ gen 
 Cơ chế điều hoà bài tiết hormon. 
(-) 
Vùng dưới đồi 
TRH 
Tuyến yên 
TSH 
Tuyến giáp 
T 3 – T 4 
(-) 
(-) 
Vùng dưới đổi 
CRH 
Tuyến yên 
ACTH 
Vỏ thượng thận 
Cortisol 
(+) 
(+) 
Điều hoà ngược âm tính 
Điều hoà ngược dương tính 
Trong tình trạng stress 
 Định lượng hormon. 
 Phương pháp 
 sinh vật học 
 Phương pháp 
 miễn dịch. 
Phản ứng KN - KT 
Kháng 
nguyên 
Kháng 
Thể 
Phức hợp 
KN - KT 
định lượng miễn dịch phóng xạ 
Cạnh tranh ( ria ) 
KN 
KN đánh dấu 
KT 
đặc hiệu 
ủ 
Tách 
Đo phức hợp 
KT – KN đánh dấu 
+ 
 
 
+ 
KT 1 KN KT 1 - KN 
KT 1 – KN KT 2 X KT 1 – KN – KT 2 X 
	 Đồng vị phóng xạ  IRMA 
 X	 Engym	  ELISA 
	 Chất huỳnh quang  FIA 
Phương pháp “ bánh kẹp thịt ” 
 1. Đặc điểm cấu tạo 
Vùng dưới đồi 
Thuộc não trung gian, nằm quanh não thất III 
Gồm nhiều nhóm nhân. 
Nơron biệt hoá cao. 
 2. Các hormon 
Hormon giải phóng (-RH): GHRH, TRH, CRH, GnRH. 
Hormon ức chế (-IH): GHIH, PIH. 
ADH (Vasopressin), oxytocin. 
 3. Tác dụng của các hormon 
 	giải phóng và ức chế 
Kích thích / ức chế thuỳ trước tuyến yên. 
GHRh ghih trh crh g n rh pih 
 gh  gh tsh  acth  fsh  P rolactin  
	 PRL	 L h (PRL) 
 3. Điều hoà bài tiết hormon VD Đ 
Tuyến giáp 
T 3 – T 4 
Tuyến yên 
TSH 
Vùng dưới đồi 
TRH 
1 
2 
3 
1: Vòng dài 
2: Vòng ngắn 
3: Vòng cực ngắn 
 1. Đặc điểm cấu tạo. 
tuyến yên 
Não thất III 
Vùng dưới đồi 
ĐM yên trên 
TM cửa dài 
Thuỳ trước 
TM cửa ngắn 
ĐM yên dưới 
Thuỳ sau 
Cuống yên 
 
2. Các hormon thuỳ trước 
Thuỳ trước yên 
Cơ thể 
Giáp 
VTT 
Tinh hoàn Buồng trứng 
Tuyến vú 
 
 
 
 
 
Xương: Dài, dày 
Các tế bào 
Số lượng 
 Kích thước 
Ch/hoá P, L, G 
Tăng sinh 
T 3 – T 4 
Tăng sinh 
Hormon 
Cortisol Aldosteron Androgen 
Ngoại tiết 
Nội tiết 
T. Trùng Noãn 
Testosteron Estrogen Progesteron 
Bài tiết sữa 
GH 
TSH 
ACTH 
FSHLH 
PRL 
3. Các hormon thuỳ sau 
Thuỳ sau yên 
Tử cung 
Tuyến sữa 
Tiểu đ/m 
ố ng thận 
Tái hấp thu nước 
   nước tiểu 
 Co mạch   HA 
 
 Co cơ 
 Bài xuất sữa 
ADH 
vasopressin 
Oxytocin 
 4. Rối loạn hoạt động tuyến yên 
Khổng lồ:  GH khi còn trẻ 
Lùn:  GH khi còn trẻ 
To đầu ngón:  GH khi trưởng thành 
Đái tháo nhạt: tổn thương VDĐ, thuỳ sau yên 
tuyến giáp 
1. Đặc điểm cấu tạo 
2. Sinh tổng hợp và giải phóng hormon T 3 – T 4 
 Bắt iod 
 Oxy hoá ion iodua thành dạng oxy hoá của iod 
 nguyên tử 
 Gắn iod nguyên tử vào tyrosin để tạo thành MIT, DIT, T 3 - T 4 . 
 Giải phóng T 3 - T 4 vào máu. 
3. Tác dụng của T 3 – T 4 
Ch/ h 
T 3 – T 4 
Ch/ h glucid 
Ch/ h lipid 
Ch/ h protid 
Ch/ h vitamin 
Ch/ h tế bào 
SD 
TK – Cơ 
Tim mạch 
Phát triển 
cơ thể 
3. Tác dụng của T 3 – T 4 
Tác dụng lên chuyển hoá tế bào: 
Tăng chuyển hoá của hầu hết các mô trong cơ thể. 
 Tăng tốc độ các phản ứng hoá học, tăng tiêu thụ và thoái hoá thức ăn để cung cấp năng lượng cho cơ thể. 
 Tăng số lượng và kích thước ty thể  tăng tổng hợp ATP. 
 Hoạt hoá enzym ATPase trong bơm Na + -K + -ATPase ở một số mô. 
3. Tác dụng của T 3 – T 4 
Tác dụng lên tim mạch: 
 Gây giãn mạch ở hầu hết các mô (tăng chuyển hoá  tăng tạo thành các sản phẩm chuyển hoá) . 
 Tăng nhịp và lực co cơ tim. 
 Tác dụng song song lên cả mạch và tim nên HATB hầu như không thay đổi. 
3. Tác dụng của T 3 – T 4 
Tác dụng lên thần kinh – cơ: 
 TKTƯ: tăng kích thước và chức năng của não. 
 Cơ: thiếu hormon giáp, cơ giãn ra chậm sau khi co. Thừa hormon giáp gây run cơ nhanh nhẹ. 
4. Điều hoà bài tiết T 3 – T 4 
 TSH ( yên ) 
 Lạnh, stress  T 3 - T 4  
 Tự điều hoà: 
 - Iod vô cơ / giáp   T 3 - T 4  
 - Iod hữu cơ / giáp    thu nhận iod   T 3 - T 4 
5. Rối loạn bài tiết T 3 – T 4 
 Basedow ( ưu năng giáp ) 
 Nhược năng giáp 
 Đần bẩm sinh ( suy giáp bào thai ) 
 Bướu cổ đơn thuần. 
6. Hormon Calcitonin 
 Ruột  hấp thu Ca ++ 
Thận  tái hấp thu Ca ++ 
 hoạt động huỷ cốt bào ( nhanh ) 
  Tạo huỷ cốt bào mới 
 
Xương 
 Nồng độ ion Ca ++ / máu 
Calcitonin 
tuyến cận giáp 
1. Đặc điểm cấu tạo 
2. Tác dụng của parathormon ( PTH ) 
(TB chính, sinh mạng) 
TB tạo xương: bơm Ca ++ vào dịch ngoại bào 
TB huỷ xương:  g/phóng Ca ++ vào dịch xương 
  tạo tế bào huỷ xương mới 
  bài xuất Ca ++ ở ống thận 
  tái hấp thu Ca ++ ở ống thận 
  tái hấp thu PO 4 --- ở ống lượn gần 
  tạo ATPase diềm bàn chải 
  protein mang calci/ nm ruột 
  hoạt tính phosphatase kiềm/ nm ruột 
PTH 
Calci/ máu 
Calcitonin: 
Parathormon: 
3. Rối loạn bài tiết PTH 
 Nhược năng cận giáp: Tetani, nhẹ 
 Ưu năng cận giáp: Loãng xương nặng 
Chvostek 
Trousseau 
tuyến thượng thận 
1. Đặc điểm cấu tạo 
 Vỏ thượng thận 
 Tuỷ thượng thận 
Cầu 
Bó 
Lưới 
2. Các hormon vỏ thượng thận: (Steroid) 
 Nhóm hormon vỏ chuyển hoá đường 
 ( cortisol ) 
 Nhóm hormon vỏ chuyển hoá muối nước 
 ( aldosteron) 
 Nhóm hormon sinh dục 
 ( androgen) 
Cortisol 
Ch/ h glucid 
Ch/ h lipid 
Ch/ h protein 
Bài tiết 
HCL/ ức chế xương 
Chống viêm 
Chống dị ứng 
Chống stress 
Máu và MD 
Dự trữ protein TB 
v/ch a.amin vào gan 
 a.amin huyêt tương 
 tạo đường mới 
 tiêu thụ đường TB 
 BC toan, lympho, KT 
 k/thước hạch 
 Cung cấp nguyên liệu nhiên liệu 
v/ch dịch vào máu 
 ức chế g/ph histamin 
 vững bền màng lisosom 
 ức chế phospholipase A 2 
 th/ hoá lipid mô mỡ 
 Oxy hoá a.béo TB 
 Aldosteron 
  tái hấp thu Na + ,  bài xuất 	K + ở ống lượn xa 
 V dịch ngoại bào,  HA 
 Tái hấp thu Na + ,  bài xuất K + ở ống tuyến mồ hôi / nước bọt 
 Androgen 
 Bình thường t/dụng 
 không đáng kể 
 ở trẻ nam: Dậy thì sớm 
 ở nữ: Nam hoá 
3. Hormon tuỷ thượng thận 
( Dẫn xuất tyrosin ) 
 Adrenalin 
 Noradrenalin 
 Adrenalin 
 nhịp tim,  lực co bóp 
 Co mạch dưới da, giãn mạch trung tâm  HATĐ 
 Giãn cơ trơn 
  chuyển hoá  tiêu thụ oxy 
  phân giải glycogen ở gan và cơ  glucose / máu 
Noradrenalin 
 Tác dụng lên HA mạnh hơn adrenalin ( tăng HATĐ - HATT) 
 Tác dụng lên tim, cơ trơn, ch/h 	yếu hơn adrenalin 
Noradrenalin 
Cơ chế tác dụng 
Adrenalin 
-  receptor 
-  receptor 
-  receptor 
4. Rối loạn bài tiết hormon tuyến thượng thận 
 Addison ( nhược năng tuyến vỏ thượng thận) 
 Hội chứng Cushing ( ưu năng vỏ thượng thận) 
 Hội chứng nam hoá ( u vỏ thượng thận ) 
 Tăng sản thượng thận bẩm sinh: thiếu 21b hydroxylase 
 U tuỷ thượng thận: lành nhưng gây tử vong 
tuyến tuỵ nội tiết 
1. Đặc điểm cấu tạo 
2. Tác dụng của insulin 
Ch/ h 
Insulin 
Ch/ h glucid 
Ch/ h lipid 
Ch/ h protid 
 Thoái hoá glucose cơ 
 Dự trữ glucogen cơ 
 Thu nhập, dự trữ, sử dụng glucose gan 
 tạo đường mới 
 tạo a.béo mô mỡ 
 Tổng hợp triglycerid 
 v/ch a.amin vào TB 
 Sao chép DNA 
 Dịch mã RNA 
3. Tác dụng của glucagon 
 glucagon 
Ch/ hoá glucid 
Ch/ hoá lipid 
 Phân giải glycogen gan 
 Tạo đường mới 
 Phân giải lipid mô mỡ 
 Tổng hợp triglycerid gan 
 v/ch a.béo vào gan 
4. Rối loạn bài tiết hormon tuyến tuỵ 
 Đái tháo đường ( nhược năng tuyến tụy ) 
 Hạ đường huyết ( u tế bào bêta ) 
 hormon tại chỗ 
 Hormon đường tiêu hoá: 
 gastrin, secretin, cholecystokinin 
 ( CCK ), bombesin, VIP, serotonin 
 Erythropoietin 
 Histamin 
 Prostaglandin 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_ly_noi_tiet_phan_thi_minh_ngoc.ppt