Bài giảng Rối loạn chuyển hóa nước, điện giải - Nguyễn Duy Thạch

MỤC TIÊU:

Các yếu tố ảnh hưởng đến phân bố nước trong cơ thể

Mất nước: phân loại, nguyên nhân, cơ chế

Phù: phân loại, nguyên nhân, cơ chế

Nguyên nhân hạ natri máu và tăng natri máu

pdf20 trang | Chuyên mục: Hệ Nội Tiết và Chuyển Hóa | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 430 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Rối loạn chuyển hóa nước, điện giải - Nguyễn Duy Thạch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA 
NƯỚC – ĐiỆN GiẢI
BS.CKI. Nguyễn Duy Thạch
MỤC TIÊU:
Các yếu tố ảnh hưởng đến phân bố nước trong cơ thể
Mất nước: phân loại, nguyên nhân, cơ chế
Phù: phân loại, nguyên nhân, cơ chế
Nguyên nhân hạ natri máu và tăng natri máu
NƯỚC:
% TL cơ thể 60% 50%
Nam Nữ
Bào thai: 97%
Sơ sinh: 85%
Người lớn: 60%
NƯỚC:
Vai trò:
• Cấu tạo cơ thể
• Mt cho các PƯ hóa học, tham gia PƯ
• KL tuần hòan ® HA
• Vận chuyển, đào thải các chất
• Điều hòa nhiệt
• ¯ ma sát giữa các màng
Nhu cầu:
• Người lớn: 40ml/kg/24h
• Trẻ em: gấp 3-4 lần
NƯỚC:
Cân bằng:
Trao đổi nước TB-mô kẻ: 
ALThẩm thấu (ion ít di chuyển)
Trao đổi nước lòng mạch-mô kẻ:
AL thủy tĩnh
AL keo
Tính thấm thành mạch (thoát HT + protein)
Mô kẻ
Tế bào
Lòng mạch
• Khái niệm
• Chiều
• Yếu tố qđịnh
NƯỚC:
Đầu ĐM Đầu TM
(gian bào)
Bạch mạch
pTT > pK pTT = pK pTT < pK
40 > 28 28 = 28 16 < 28 
NƯỚC:
¯ Posm
Hết khaùt¯ADH
­Nöôùc tieåu Ngöng uoáng
Thöøa nöôùc
­Posm
Khaùt ­ADH
Giöõ nöôùcUoáng
Thieáu nöôùc
NƯỚC:
Điều hòa:
MẤT NƯỚC:
Phân loại:
Theo tương quan nước – ion:
• Ưu trương (mất nước>mất ion): đái tháo nhạt, thở, mồ hôi, sốt
• Đẳng trương (mất nước = mất ion): nôn ói, tiêu chảy...
• Nhược trương (mất nước < mất ion): bệnh Addison, rửa dạ dày kéo dài
Theo khu vực nước bị mất:
• Ngoại bào: HA¯, thiểu/vô niệu, suy thận ® nhiễm toan
• Nội bào: khát, khô miệng, RL tri giác...
Ưu trương ngoại bào ® nước trong TB ra ngoài TB
(Cushing, sốt, đái tháo nhạt)
MẤT NƯỚC:
Nguyên nhân:
• Mồ hôi: bù nước (uống), mất >5L phải bù muối
• Sốt: ­thông khí (thở nhanh), ­ nhiệt độ, mồ hôi
• Nôn ói : mất HCl ® nhiễm kiềm
• Do thận: đái tháo nhạt, thuốc lợi tiểu
• Tiêu chảy: dịch tiêu hóa có thể hấp thu/tiết 20L/ngày
ÞMất nước cấp tính, lượng nhiều (tả...)
ÞMất kiềm nhanh chóng®nhiễm toan rất nặng
ÞRối loạn chuyển hóa nặng
PHÙ:
Cơ chế ­ALTTĩnh:
• Suy tim phải (phù toàn thân, vùng thấp), suy tim trái (phù phổi)
• Chèn ép tĩnh mạch (viêm tắc, có thai)
• Xơ gan (cản trở hệ tm cửa)
• Phù đáy mắt (tăng huyết áp)
• Đứng lâu (ứ trệ chi dưới), thắt garô
Phù = tích nước ở gian bào, các khoang tự nhiên 
Cơ chế ¯AL keo huyết tương:
• Suy dinh dưỡng
• Suy gan, xơ gan
• H/c thận hư
PHÙ:
Cơ chế tăng tính thấm mạch với protein:
• Protein thoát mm ra gian bào® AL keo 2 bên cân bằng
• Phù do dị ứng, do côn trùng đốt, trong viêm, thiếu oxy, ngộ độc
Cơ chế ứ tắc bạch huyết : 
Viêm bạch mạch, tắc ống bạch huyết, giun chỉ 
Cơ chế tích muối - điện giải: 
Phù do bệnh thận 
PHÙ:
Phù viêm:
• Tăng ALTTĩnh (gđ xung huyết)
• Tăng thấm mạch (gđ hóa chất TG)
• Tăng thẩm thấu
Phối hợp các cơ chế:
Phù gan:
• Giảm AL keo
• Tăng AL tĩnh mạch cửa
• Giảm hủy hormon,­tiết aldosteron, tăng thấm mạch. 
Phù phổi:
• Tăng AL thủy tĩnh
• Tăng tính thấm.
Phù tim:
• Tăng AL thủy tĩnh
• ­tiết aldosteron, giảm bài tiết thận, tăng thấm mạch
PHÙ:
Phân loại:
• Phù toàn thân: 
- suy tim P, suy tim toàn bộ
- SDD
- bệnh gan
- h/c thận hư 
• Phù cục bộ:
- dị ứng, côn trùng đốt, viêm
- phù chân voi, thắt garô, phù chi dưới khi có thai
- phù phổi 
PHÙ:
Vòng xoắn bệnh lý:
NATRI
Vai trò:
• Chiếm 90% ALTT ngoại bào
Þ QĐ thể tích và áp suất TT dịch ngoại bào
• Bơm Na+/K+ 
Þ điện thế màng, dẫn truyền xung động TK
Þ tránh vỡ TB
• Can thiệp gián tiếp vào cần bằng kiềm toan
Na trong cơ thể:
• Nhu cầu Na tối thiểu 2g/ngày
• BT : 135 – 145 mEq/L 
• Natri mất qua da, ống tiêu hóa, hệ niệu
NATRI
­¯ Na+
­¯ Posm
­¯ VECF
¯­ Aldosterol
­¯ baøi tieát Na+ qua nöôùc tieåu
­¯ KLTH ­¯ ANP
Ñieàu hoøa bilan nöôùc
(ADH, Khaùt)
Ñieàu hoøa VECF
Angiotensin II
Điều hòa:
HẠ NATRI MÁU
• Na máu: < 135 mEq/l
• Thường do thừa H2O hơn thiếu Na+
• 125 – 135 : ít triệu chứng, tự điều chỉnh
• <125 : có triệu chứng, cần điều trị
• <105 : 50% tử vong.
HẠ NATRI MÁU
Hạ Na, tăng ALTThấu máu 
Chất hòa tan ththấu ­cao (glucose, mannitol, glycin)
ĐH tăng 100mg Û Na giảm 1,6mEq/L
Hạ Na, ALTThấu máu bình thường:
Chất hòa tan ththấu làm ­V htương Þ pha loãng Na (đa u tủy)
Hạ Na, ALTThấu máu giảm:
• Uống nhiều nước
• Truyền nhiều DD nhược trương
TĂNG NATRI MÁU
Do mất H2O:
Mất H2O không nhận biết 
Mất qua thận
• Đái tháo nhạt TW
• Đái tháo nhạt do thận
• Lợi tiểu thẩm thấu
• Thuốc lợi tiểu : lợi tiểu quai
Mất qua đường tiêu hóa
• Tiêu chảy thẩm thấu (Lactulose, Sorbitol)
• HC kém hấp thụ
• Nhiễm trùng ruột
Na máu >145mEq/L
Do nhập nhiều Na+:
• Dùng nhiều DD NaCl, NaHCO3
ưu trương
• Ăn nhiều muối.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_roi_loan_chuyen_hoa_nuoc_dien_giai_nguyen_duy_thac.pdf