Bài giảng Phôi thai học - Hệ sinh dục
Mục tiêu:
Xác định được nguồn gốc và mối liên quan về nguồn gốc của cơ quan sinh dục nam và cơ quan sinh dục nữ.
Mô tả được sự phát triển của các cơ quan sinh dục nam và nữ ở đời sống trong bụng mẹ.
Xác định được những yếu tố gây ra sự biệt hoá các cơ quan sinh dục nam và nữ.
Giải thích được những phát triển bất thường về hình thái và về giới tính của các cơ quan sinh dục nam và nữ.
bao quy đầu Nếp bao quy đầu Da Thể hang Thể xốp Niệu đạo dương vật 26 2.1.4. Sự di cư của tinh hoàn. Tháng thứ 5 , tinh hoàn nằm gần bẹn. Khoang màng bụng tạo ống màng bụng màng tinh, kéo tinh hoàn theo. Tháng thứ 5 Tháng thứ 6 Tháng thứ 8 Tháng thứ 7 Màng bụng Lớp đệm Mạc ngang Cơ ngang bụng Cơ chéo bụng trong Cơ chéo bụng ngoài Ống màng bụng màng tinh ( Ống âm đạo) Lỗ bẹn sâu Lỗ bẹn nông Dây chằng bẹn 27 Tháng thứ 6 nằm ở lỗ bẹn sâu. Tháng thứ 7 đi qua ống bẹn. Cuối tháng thứ 8 về đến bìu. Phía đầu của ống âm đạo và ống bẹn bị bịt kín. Tháng thứ 5 Tháng thứ 6 Tháng thứ 8 Tháng thứ 7 Màng bụng Lớp đệm Mạc ngang Cơ ngang bụng Cơ chéo bụng trong Cơ chéo bụng ngoài Ống màng bụng màng tinh ( Ống âm đạo) Lỗ bẹn sâu Lỗ bẹn nông Dây chằng bẹn 28 2.1.5. Sự phát triển bất thường 2.1.5.1. Dị tật bẩm sinh của tinh hoàn Tinh hoàn lạc chỗ (kèm theo tật thoát vị bẹn bẩm sinh): Trong ổ bụng, ống bẹn, đùi Thoát vị bẹn bẩm sinh: do ống bẹn không khép kín Quai ruột luồn vào ống bẹn. Thiếu tinh hoàn: do mầm tuyến sinh dục không phát triển. Thừa tinh hoàn: do sự phân đôi của mầm tuyến sinh dục. Thường lạc chỗ. Dính tinh hoàn: do 2 mầm tuyến sinh dục sát nhập với nhau. 29 Thoát vị bẹn Ruột non Đường dẫn tinh Tinh hoàn Nang nước Đầu ống âm đạo đóng kín Bao tinh hoàn Dây chằng bẹn Bao tinh hoàn Màng bụng Quai ruột Ống âm đạo không đóng kín Màng bụng Ống âm đạo không đóng kín 30 2.1.5.2. Dị tật bẩm sinh của đường SD trong và cơ quan SD ngoài Ống dẫn tinh mở vào niệu quản: do đoạn cuối ống trung thận dọc không sát nhập với thành sau bàng quang. Thiếu túi tinh, túi tinh nằm ở vị trí bất thường: do mầm túi tinh không phát sinh từ BM ống dẫn tinh hay phát triển lạc chỗ. Thiếu ống phóng tinh. 31 Lỗ đái dưới (0,3%): do tinh hoàn phôi không sản xuất đủ androgen nếp SD & rãnh niệu- sinh dục khép bất thường. Lỗ đái trên ( tỉ lệ 0.003%): Thường kết hợp với tật lòi bàng quang. Hẹp bao quy đầu. Tịt niệu đạo: do lá niệu- sinh dục phát triển. Dương vật kép: do các nếp sinh dục không gắn vào nhau. Dương vật nhỏ. 32 2.2. Sự phát triển của cơ quan sinh dục nữ 2.2.1. Sự hình thành buồng trứng( tuần thứ 8) Dây SD tuỷ thoái hoá Dây SD thứ phát (dây SD vỏ) hình thành rồi tách khỏi BM phủ tuyến SD. Trung mô tạo màng trắng. Biểu mô phủ buồng trứng tồn tại. Loa vòi trứng Trung thận Dây SD tuỷ thoái hoá Dây SD vỏ Ống cận trung thận Ống trung thận dọc Dây niệu SD Reteovarii Dây chằng bẹn 33 Dây SD vỏ đứt thành từng đoạn. Mỗi đoạn gồm 1 TB SDNT và các TB trung mô. Tế bào SDNT biệt hoá thành noãn nguyên bào. Noãn nguyên bào phân chia, biệt hoá thành noãn bào 1. Noãn bào 1 phân chia và dừng ở cuối kỳ đầu. Mầm tuyến TT Noãn nguyên bào Ống t.thận ngang Ống t.thận dọc Ống cận t.thận Dây niệu sinh dục Reteovarii Noãn bà0 1 của NTNT 34 Mầm tuyến TT Noãn nguyên bào Ống t.thận ngang Ống t.thận dọc Ống cận t.thận Dây niệu sinh dục Reteovarii Noãn bào 1 của NTNT TB trung mô biệt hoá thành TB nang. Tháng thứ 4 nang trứng nguyên thuỷ hình thành. Khi ra đời có 700.000 - 2 triệu nang trứng nguyên thuỷ. 35 Ống trung thận đang thoái triển Dây SD vỏ Ống cận trung thận Nang trứng nguyên thuỷ Vòi trứng U nang 2.2.2. Sự hình thành vòi trứng, tử cung, âm đạo. Dây nối niệu SD: thoái hoá hoặc để lại di tích là reteovarii. Ống trung thận dọc và trung thận ngang: + Phía trên buồng trứng: thoái hoá hoặc để lại di tích là thuỷ bào có cuống. Epoophoron Paroophoron 36 + Nằm ngang buồng trứng epoophoron. + Nằm ngay dưới buồng trứng paroophoron. + Đoạn cuối của ống trung thận dọc u nang. Ống trung thận đang thoái triển Dây SD vỏ Ống cận trung thận Nang trứng nguyên thuỷ Vòi trứng U nang Epoophoron Paroophoron 37 - Ống cận trung thận vòi trứng, tử cung, 1/3 âm đạo. 38 Ống cận trung thận Xoang niệu SD Mầm âm đạo Dây chằng rộng Màng trinh Sự tạo thành âm đạo: + Củ Muler kích thích thành sau xoang niệu SD tăng sinh lá biểu mô âm đạo (1/3 trên có nguồn gốc từ củ Muler, 2/3 dưới có nguồn gốc từ thành xoang niệu- SD) Ống (âm đạo). + Lá BM tiêu hủy TB màng trinh. + Đoạn chậu của xoang niệu-SD dưới màng trinh tạo tiền đình âm hộ. 39 2.2.3. Sự hình thành âm hộ Môi nhỏ Môi lớn Âm vật - Củ SD âm vật. - Nếp SD môi nhỏ. - Gờ môi bìu môi lớn. Môi nhỏ Môi lớn Âm vật 40 2.2.4. Phát triển bất thường 2.2.4.1. Dị tật bẩm sinh của buồng trứng: - Buồng trứng lạc chỗ: do biến đổi của dây chằng tròn. Thường gây thoát vị bẹn bẩm sinh. - Thiếu buồng trứng: do mầm buồng trứng không phát triển. - Thừa buồng trứng: do mầm tuyến sinh dục bị xẻ đôi. - Dính buồng trứng: do 2 mầm tuyến sinh dục sát nhập với nhau. 2.2.4.2. Dị tật của vòi trứng: - Thiếu vòi trứng & tịt vòi trứng: do ống cận trung thận không phát triển hoặc phát triển 1 phần. 41 - Tử cung không phát triển, teo tử cung, tử cung & âm đạo không phát triển: do sự phát triển của ống cận trung thận dừng lại ở tháng thứ 2.- Tử cung kép, 2 sừng, tử cung & âm đạo kép: do đoạn dưới 2 ống cận trung thận không sát nhập với nhau. 2.2.4.3. Dị tật của tử cung: 42 Dị tật của tử cung 43 2.2.4.4. Dị tật của âm đạo: - Bất sản âm đạo. - Hẹp âm đạo: do thành âm đạo kém phát triển. - Tịt âm đạo: do lá âm đạo không bị xẻ ra. - U nang (u nang Wolff): Ở thành TC, âm đạo. 2.2.4.5. Dị tật của cơ quan sinh dục ngoài: - Hẹp âm hộ: do 2 môi nhỏ sát nhập 1 phần. - Màng trinh dày, màng trinh không có lỗ thủng. - Trực tràng mở vào âm đạo. - Thoát vị bẹn bẩm sinh. 2.2.4. Dị tật chung cả 2 giới: U phôi: TB SD nguyên thủy di cư lạc chỗ 44 Cơ quan SD trung tính Cơ quan SD nam Cơ quan SD nữ Tuyến sinh dục: - Tế bào SDNT - Tế bào dạng BM - Tế bào trung mô - Biểu mô phủ Tinh hoàn: -> Tế bào dòng tinh -> Tế bào Sectoli -> Mô kẽ -> Thoái hoá Buồng trứng: -> Tế bào dòng noãn -> Tế bào nang -> Mô kẽ -> BM phủ buồng trứng Đường sinh dục: - Dây nối niệu SD - Ống trung thận ngang - Ống trung thận dọc - Ống cận trung thận - Xoang niệu SD Đường dẫn tinh: -> Ống thẳng, lưới tinh -> Thoái hoá ( thuỷ bào có cuống) -> Ống ra -> Paradidymis -> Thoái hoá ( thuỷ bào có cuống) -> Ống mào tinh -> Ống tinh, ống phóng tinh -> thoái hoá, túi bầu dục Vòi trứng ,tử cung, âm đạo : -> Thoái hoá( Reteovarii) -> Thuỷ bào có cuống -> Epoophoron -> Paroophoron -> U nang -> Vòi trứng, tử cung, 1/3 ÂĐ -> 2/3 ngoài âm đạo Cơ quan SD ngoài: - Nếp sinh dục - Củ sinh dục - Gờ sinh dục Dương vật: ] -> Thân dương vật -> Bìu Âm hộ : -> Môi bé -> Âm vật -> Môi lớn PHÔI THAI HỆ SINH DỤC 45 3. SỰ BiỆT HÓA CỦA CÁC CƠ QUAN SINH DỤC THEO GiỚI TÍNH 3.1. Các yếu tố quyết định giới tính Nhiễm sắc thể Y quyết định giới tính + Có nhiễm sắc thể Y nam giới + Không có NST Y nữ giới Yếu tố quyết định sự phát triển của tinh hoàn TDF (Testis determining factor) + Có TDF: tuyến sinh dục trung tính tinh hoàn. + Không có TDF: tuyến SDTT buồng trứng. 46 + Gen SRY (Sex determining region of the Y chromosome) : gen của vùng quyết định giới tính trên NST Y. * Ở giai đoạn sớm, có SRY: phôi -> con trai. * Ở giai đoạn sớm, không có SRY: phôi -> con gái. 47 Testosteron Dihydro testosteron Ống TrTh ®g dÉn tinh Lßng èng ST G/tÝnh thø ph¸t nam 5 α - reductase TB L eydig TB Trung m« TB SD Ng thñy Tinh nguyªn bµo TB Sertoli TB BiÓu m« SRY + AMH Anti Mullerian H. èng cËn Tr ThËn Ở phôi có giới tính di truyền nam: 3.2. Những yếu tố quyết định sự biệt hóa của cơ quan sinh dục trung tính Ptr CQSD ngoài dg vật, bìu. Các tuyến phụ thuộc 48 Ở phôi có giới tính di truyền là nữ: - Không có tế bào Sectoli -> không có AMH -> ống cận trung thận phát triển thành vòi trứng , tử cung và 1/3 âm đạo. - Không có tế bào Leydig -> không có testosteron -> ống trung thận dọc và trung thận ngang thoái hoá tiêu đi. - Không có dihydrotestosteron -> củ SD, nếp SD, gờ SD kém phát triển. 49 3.3. Phát triển giới tính bất thường 3.3.1. Giảm sản buồng trứng: + Thấy trong hội chứng Turner (45,X). + Tế bào SDNT có di cư đến mầm tuyến SD. + Có nang trứng nguyên thuỷ nhưng thoái hoá dần. + Cơ quan SD ngoài nhi tính. 3.3.2. Loạn sản tuyến SD đơn giản: + Kiểu nhân 46,XX hoặc 46,XY. + Tuyến SD trung tính không biệt hoá. + Cơ quan SD ngoài nhi tính. 50 3.3.3. Tinh hoàn nữ tính hoá: + Kiểu nhân 46, XY + Có tinh hoàn và thường lạc chỗ. + Không có tử cung, âm đạo. + Cơ quan SD ngoài giống của nữ. 3.3.4. Giảm năng tuyến SD: + Giảm năng tuyến SD nguyên phát: vùng dưới đồi & tuyến yên tiết hormon bình thường, nhưng tuyến SD không đáp ứng tốt. Thường gặp trong hội chứng Klinefelter & Turner. + Giảm năng tuyến SD thứ phát: do thiểu năng vùng dưới đồi hoặc thuỳ trước tuyến yên. 51 3.3.5. Lưỡng tính: 3.3.5.1. Lưỡng tính giả: Lưỡng tính giả ở nam: - Kiểu nhân 46,XY. - Có tinh hoàn - Không có vòi trứng, tử cung, âm đạo; cơ quan SD ngoài là nữ. 52 52 53 - Nguyên nhân: + Do thiếu 5 α -reductase -> giảm dihydrotestosteron -> tật lỗ đái dưới, cơ quan SD ngoài giống nữ. + Do thiếu testosteron -> không có đường dẫn tinh, tinh hoàn không sa xuống bìu , cơ quan SD ngoài giống nữ. 54 54 Lưỡng tính giả ở nữ. - 46,XX. - Có buồng trứng. - Cơ quan SD ngoài giống nữ. - Nguyên nhân: Thừa androgen trong hội chứng thượng thận sinh dục, u vỏ thượng thận, tiêm androgen. 55 3.3.5.1. Lưỡng tính thật: - Hiếm gặp. - 46,XX; 46,XY; 46,XX/47,XXY; 45,X\46,XY... - Có cả buồng trứng và tinh hoàn. - Cơ quan SD ngoài khó phân biệt nam hay nữ.
File đính kèm:
- bai_giang_phoi_thai_hoc_he_sinh_duc.ppt