Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 1: Đối tượng của thống kê học

1.1. SƠ LƯỢC SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỐNG KÊ HỌC

1.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ HỌC.

1.3. NHỮNG KHÁI NIỆM THƯỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ HỌC.

 

ppt27 trang | Chuyên mục: Xác Suất Thống Kê | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 1: Đối tượng của thống kê học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
ỦA TK HỌC 
 VTPL 
5 
Nhiều nhận đ ịnh: Wiliam Petty(1623 – 1687) ng ư ời sáng lập môn thống kê học 
1746, Achenwall, giáo s ư ng ư ời Đức dạy môn Staticstic (stato) tại tr ư ờng Đại học tổng hợp 
Sau đ ó, Giáo s ư tr ư ờng Đại học cải chính lại quan đ iểm trên. Ông cho rằng, thống kê không chỉ mô tả chế đ ộ chính trị Nhà n ư ớc, mà đ ối t ư ợng của thống kê, theo ông, là toàn bộ xã hội. 
1.1. S Ơ L Ư ỢC SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TK HỌC 
 VTPL 
6 
Sự phát triển tiếp theo của thống kê đư ợc vun đ ắp bởi nhiều nhà khoa học lý thuyết và các nhà khoa học thực nghiệm. 
Trong đ ó, đ áng quan tâm là nhà thống kê học ng ư ời Bỉ A. Ketle (1796 – 1874), ông đ óng góp một công trình đ áng giá về lý thuyết ổn đ ịnh của các chỉ số thống kê. 
Nhà toán học V. Gosset d ư ới danh hiệu Student đ ã đư a ra lý thuyết chọn mẫu nhỏ đ ể rút ra kết luận xác đ áng nhất từ hiện t ư ợng nghiên cứu. 
1.1. S Ơ L Ư ỢC SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TK HỌC 
 VTPL 
7 
Giáo s ư tr ư ờng Đại học Bách khoa Peterbur A.A. Truprov (1874 – 1926) xem thống kê nh ư ph ươ ng pháp nghiên cứu các hiện t ư ợng tự nhiên và xã hội số lớn. 
Giáo s ư I.U.E. Anson (1835 – 1839, tr ư ờng Đại học Tổng hợp Peterbur) trong quyển “Lý thuyết thống kê” đ ã gọi thống kê là môn khoa học xã hội. 
1.1. S Ơ L Ư ỢC SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TK HỌC 
 VTPL 
8 
Nhà kinh tế học nổi tiếng A.I. Trurov (1842 – 1908) nhấn mạnh: “Cần nghiên cứu TK với qui mô lớn nhờ vào ph ươ ng pháp đ iều tra dữ liệu với đ ầy đ ủ số l ư ợng và yếu tố cần thiết đ ể tìm ra quy luật và các nguyên nhân ảnh h ư ởng đ ến hiện t ư ợng nghiên cứu” 
L ịch sử phát triển của thống kê cho thấy: Thống kê là một môn khoa học, ra đ ời và phát triển nhờ vào sự tích lũy kiến thức của nhân loại, rút ra đư ợc từ kinh nghiệm nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn, cho phép con ng ư ời sử dụng đ ể quản lý xã hội. 
1.2. ĐỐI T Ư ỢNG NGHIÊN CỨU CỦA TK HỌC. 
 VTPL 
9 
Dựa trên c ơ sở nào đ ể phân biệt môn khoa học này với môn khoa học khác? 
Dựa vào đ ối t ư ợng nghiên cứu riêng biệt của từng môn. 
Đối t ư ợng của thống kê học là gì ? Nó khác với các môn khoa học khác nh ư thế nào? (4 đ ặc đ iểm) 
TK là môn khoa học xã hội: 
TK nghiên cứu mặt chất của hiện t ư ợng thông qua mặt l ư ợng 
Hiện t ư ợng TK nghiên cứu là HT số lớn 
Quy luật thống kê đư ợc tìm ra trong không gian và thời gian cụ thể 
1.2. ĐỐI T Ư ỢNG NGHIÊN CỨU CỦA TK HỌC. 
 VTPL 
10 
Những môn nào đư ợc gọi là môn KHXH? 
Thế nào là nghiên cứu mặt chất thông qua mặt l ư ợng? 
Tại sao phải nghiên cứu hiện t ư ợng số lớn 
Vì sao nói quy luật thống kê đư ợc tìm ra trong không gian và thời gian cụ thể 
Tóm lại: Thống kê học là một môn khoa học xã hội , nó nghiên cứu mặt l ư ợng trong sự liên hệ chặt chẽ với mặt chất của các hiện t ư ợng kinh tế - xã hội số lớn trong đ iều kiện thời gian và đ ịa đ iểm cụ thể . 
1.3. NHỮNG KHÁI NIỆM TH Ư ỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ HỌC 
 VTPL 
11 
1.3.1. Tổng thể thống kê: 
A. KN: Là tập hợp những đơ n vị, yếu tố, hiện t ư ợng cá biệt trên c ơ sở một đ ặc đ iểm chung. 
Ví dụ: 
-Dân số một n ư ớc là tổng thể thống kê (cùng quốc tịch, không phân biệt tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, dân tộc) 
-Hoặc xí nghiệp công nghiệp hoạt đ ộng tại một đ ịa ph ươ ng là tổng thể thống kê theo đ ặc đ iểm cùng có sản phẩm công nghiệp (không phân biệt quy mô, sản phẩm gì) 
1.3. NHỮNG KHÁI NIỆM TH Ư ỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ HỌC 
 VTPL 
12 
1.3.1. Tổng thể thống kê: 
Tổng thể các cuộc gọi đ iện thoại đư ờng dài (không phân biệt loại dịch vụ gọi số, tự đ ộng, giấy mời nh ư ng không bao gồm các cuộc gọi nội hạt, quốc tế, di đ ộng.) 
. . .? 
	 Việc xác đ ịnh đ úng đ ắn tổng thể thống kê có ý nghĩa rất quan trọng trong nghiên cứu thống kê. 
	Nếu xác đ ịnh không đ úng tổng thể thống kê (bao gồm cả những đơ n vị thực ra không nằm trong tổng thể đ óù) kết luận rút ra sẽ sai lầm, mục đ ích nghiên cứu không đ ạt đư ợc. 
1.4. NHỮNG KHÁI NIỆM TH Ư ỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ HỌC 
 VTPL 
13 
1.3.1. Tổng thể thống kê: 
b. Phân loại tổng thể thống kê: 
Tổng thể bộc lộ : là tổng thể gồm các đơ n vị mà ta có thể trực tiếp quan sát hoặc nhận biết đư ợc (tổng thể nhân khẩu, tổng thể các tr ư ờng đ ại học Việt Nam...) 
 Tổng thể tiềm ẩn: là tổng thể gồm các đơ n vị mà ta không trực tiếp quan sát hoặc nhận biết đư ợc. 
* Tổng thể đ ồng chất: 
* Tổng thể không đ ồng chất: 
1.4. NHỮNG KHÁI NIỆM TH Ư ỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ HỌC 
 VTPL 
14 
1.3.1. Tổng thể thống kê: 
	- Nh ư ng nếu mục đ ích nghiên cứu là giá c ư ớc bình quân của DV VOIP không thì đ ấy là tổng thể không đ ồng chất (phải loại trừ các cuộc PSTN). 
 Ví dụ khác; 
	- Nếu mục đ ích nghiên cứu là chiều cao của ng ư ời Việt Nam thì tất cả những ng ư ời có quốc tịch Việt Nam là tổng thể đ ồng chất, Còn nếu chỉ nghiên cứu chiều cao của nam giới thì đ ấy là tổng thể không đ ồng chất. 
1.4. NHỮNG KHÁI NIỆM TH Ư ỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ HỌC 
 VTPL 
15 
1.3.1. Tổng thể thống kê: 
Việc xác đ ịnh một tổng thể là đ ồng chất hay không đ ồng chất là tùy thuộc vào mục đ ích nghiên cứu cụ thể. Ví dụ: 
- Nghiên cứu giá c ư ớc bình quân một cuộc gọi đ iện thoại đư ờng trong n ư ớc nói chung trong một thời gian nhất đ ịnh (tháng, n ă m) thì tổng thể thống kê là tất cả các cuộc gọi đ iện thoại đư ờng dài trong n ư ớc không phân biệt PSTN hay VOIP. Đây là tổng thể đ ồng chất. 
1.3. NHỮNG KHÁI NIỆM TH Ư ỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ HỌC 
 VTPL 
16 
1.3.1. Tổng thể thống kê: 
* Chú ý: 
Các kết luận rút ra từ nghiên cứu thống kê chỉ có ý nghĩa khi nghiên cứu trên tổng thể đ ồng chất, 
 Tổng thể chung: là tổng thể gồm tất cả các đơ n vị thuộc phạm vi hiện t ư ợng nghiên cứu đ ã đư ợc xác đ ịnh. 
 Tổng thể bộ phận: là tổng thể chỉ bao gồm một số đơ n vị thuộc phạm vi hiện t ư ợng nghiên cứu đ ã đư ợc xác đ ịnh. Ví dụ: 
1.3. NHỮNG KHÁI NIỆM TH Ư ỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ HỌC 
 VTPL 
17 
1.3.1. Tổng thể thống kê: 
Ví dụ: 
- Toàn bộ sản phẩm của một nhà máy sản xuất ra trong một kỳ là tổng thể chung. Ta chọn ra số sản phẩm từ tổng thể đ ó đ ể kiểm tra chất l ư ợng là tổng thể bộ phận. 
Ví dụ khác.? 
* Tổng thể hữu hạn 
* Tổng thể vô hạn: (không thể hoặc khó xác đ ịnh đư ợc số đơ n vị nh ư tổng thể trẻ s ơ sinh, tổng thể sản phẩm do một loại máy sản xuất ra...) 
1.3. NHỮNG KHÁI NIỆM TH Ư ỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ HỌC 
 VTPL 
18 
1.3.2. Đ ơ n vị tổng thể : 
 Là các phần tử cá biệt (ng ư ời, vật, sự việc...) cấu thành tổng thể thống kê cùng có một hoặc nhiều đ ặc đ iểm chung. 
Trong từng tr ư ờng hợp cụ thể, các đơ n vị tổng thể là những phần tử không thể chia nhỏ đư ợc nữa. Ví dụ : 
trong tổng thể nhân khẩu thì mỗi ng ư ời dân là một đơ n vị tổng thể, 
Trong tổng thể xí nghiệp công nghiệp thì mỗi xí nghiệp là một đơ n vị tổng thể. 
1.3. NHỮNG KHÁI NIỆM TH Ư ỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ HỌC 
 VTPL 
19 
1.3.2. Đ ơ n vị tổng thể : 
 Đ ơ n vị tổng thể là c ă n cứ quan trọng đ ể xác đ ịnh ph ươ ng pháp đ iều tra, tổng hợp và áp dụng các công thức tính toán khi phân tích thống kê. 
1.3.3. Tiêu thức (Tiêu chí): 
a. Là khái niệm chỉ đ ặc đ iểm của đơ n vị tổng thể, 
Mỗi đơ n vị tổng thể có nhiều tiêu thức khác nhau. Tuỳ theo mục đ ích nghiên cứu ng ư ời ta sẽ chọn ra một số tiêu thức phù hợp đ ể đ iều tra, tổng hợp và phân tích thống kê. Ví dụ: 
1.3. NHỮNG KHÁI NIỆM TH Ư ỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ HỌC 
 VTPL 
20 
1.3.3. Tiêu thức (Tiêu chí): 
Ví dụ: Với đơ n vị tổng thể là 
cuộc đ iện thoại có các tiêu thức 
ng ư ời lao đ ộng trong doanh nghiệp có các tiêu thức. 
xí nghiệp công nghiệp (tổng thể là tập hợp các xí nghiệp) 
ng ư ời dân trong tổng thể dân số một n ư ớc 
? 
1.3. NHỮNG KHÁI NIỆM TH Ư ỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ HỌC 
1.3.3. Tiêu thức (Tiêu chí): 
b. Phân loại tiêu thức 
 VTPL 
21 
Tiêu thức 
Chất l ư ợng 
(thuộc tính; thay phiên) 
Số l ư ợng 
(Biều hiện bằng số 
Liên tục 
Rời rạc 
Ví dụ? 
1.3. NHỮNG KHÁI NIỆM TH Ư ỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ HỌC 
1.3.3. Chỉ tiêu thống kê: 
Là khái niệm biểu hiện một cách tổng hợp đ ặc đ iểm về mặt l ư ợng trong sự thống nhất với mặt chất của tổng thể thống kê 
Ví dụ: 
N ă ng suất lao đ ộng của công nhân 
Giá thành một đơ n vị sản phẩm 
Doanh thu doanh nghiệp... 
Các chỉ tiêu thống kê đư ợc biểu hiện bằng các trị số cụ thể 
 VTPL 
22 
1.3. NHỮNG KHÁI NIỆM TH Ư ỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ HỌC 
1.3.3. Chỉ tiêu thống kê: 
Phân loại chỉ tiêu: 
- Chỉ tiêu khối l ư ợng: phản ánh qui mô, khối l ư ợng của hiện t ư ợng nghiên cứu (số l ư ợng công nhân, số máy móc...) 
- Chỉ tiêu chất l ư ợng: biểu hiện sự hao phí lao đ ộng sản xuất và th ư ờng đư ợc tính bình quân cho một đơ n vị tổng thể (giá thành, giá cả, lợi nhuận...) 
 VTPL 
23 
1.3. NHỮNG KHÁI NIỆM TH Ư ỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ HỌC 
1.3.4. Các loại thang đo: 
a. Thang đo định danh : áp dụng cho tiêu thức thuộc tính. 
Ví dụ: Nam số 1, nữ số 0 
	Dân tộc kinh số 1, Tày số 2, Mường số 3 
Các con số này không có quan hệ hơn kém. Nó dùng để đếm tần số của biểu hiện tiêu thức. 
b. Thang đo thứ bậc: 
Là thang đo định danh, nhưng giữa các biểu hiện tiêu thức có quan hệ thứ bậc hơn kém. Ví dụ: 
 VTPL 
24 
1.3. NHỮNG KHÁI NIỆM TH Ư ỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ HỌC 
Ví dụ thang đo thứ bậc: 
5 loại học lực: giỏi, khá, TB, yếu, kém: 1 -2 – 3 – 4 – 5 
Huân chương hạng: 1, 2, 3 
Trong thang đo này trị số lớn hơn không có nghĩa là bậc cao hơn. 
Thang đo này dùng đếm tần số và tính đặc trưng chung của tổng thể 1 cách tương đối 
 VTPL 
25 
1.3. NHỮNG KHÁI NIỆM TH Ư ỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ HỌC 
c. Thang đo khoảng: là thang đo thứ bậc có khoảng cách đều nhau. Ví dụ: năng suất lao động, việc cộng trừ các số này có ý nghĩa. 
Ví dụ: 
Mức năng suất lao động: 
10 – 12 (sp): 3 – Năng suất thấp 
12 – 14 (sp): 2 – NS trung bình 
14 – 16 (sp): 1 – NS cao 
 VTPL 
26 
1.3. NHỮNG KHÁI NIỆM TH Ư ỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ HỌC 
d . Thang đo tỷ lệ: là thang đo khoảng với một điểm không (0) tuyệt đối (điểm gốc) để có thể so sánh được tỷ lệ giữa các trị số đo. 
Về chất lượng thì thang đo sau tốt hơn thang đo trước nhưng việc xây dựng thang đo cũng phức tạp hơn. 
 VTPL 
27 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_nguyen_ly_thong_ke_chuong_1_doi_tuong_cua_thong_ke.ppt