Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương II+III

I. Ý nghĩa của chứng từ kế toán

II. Nội dung và hình thức của chứng từ kế toán

III. Phân loại chứng từ và chế độ nội quy của chứng từ

IV. Luân chuyển chứng từ và kế hoạch luân chuyển chứng từ. .

 

ppt76 trang | Chuyên mục: Nguyên Lý Kế Toán | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 245 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương II+III, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
nh doanh 
Loại tài khoản phản ánh tài sản 
	 Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có ở doanh nghiệp, nhóm này được tiếp tục phân chia theo các chỉ tiêu (các loại tài sản mà các doanh nghiệp nắm giữ: 
 	- Tài khoản phản ánh tài sản ngắn hạn: tiền mặt, hàng tồn kho, chứng khoán kinh doanh,... 
	- Tài khoản phản ánh tài sản dài hạn: tài sản cố định, đầu tư chứng khoán dài hạn,... 
Loại tài khoản phản ánh nguồn hình thành tài sản 
Phản ánh toàn bộ c ác nguồn hình thành tài sản hiện có ở doanh nghiệp, nhóm này được tiếp tục phân chia theo các chỉ tiêu: 
Tài khoản phản ánh nguồn vốn chủ sở hữu: 
 Tài khoản phản ánh công nợ phải trả 
Loại tài khoản phản ánh doanh thu và thu nhập khác  
Gồm các TK được sử dụng để phản ánh các khoản doanh thu, thu nhập của doanh nghiệp như TK doanh thu bán hàng và cung cấp dịc vụ, thu nhập hoạt động tài chính 
Lợi ích kinh tế nhận được => làm tăng VCSH => Ghi bên có 
Loại tài khoản phản ánh chi phí họat động kinh doanh  
Gồm các TK được sử dụng để phản ánh các khoản chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như TK chi phí QLDN, chi phí bán hàng 
 Làm giảm lợi ích kinh tế => giảm VCSH => ghi bên nợ 
2. Phân loại theo công dụng và kết cấu 
 Tài khoản cơ bản 
 Tài khoản điều chỉnh: 
 Tài khoản xử lí nghiệp vụ kỹ thuật. 
 Tài khoản cơ bản  
Phản ánh các chỉ tiêu cơ bản của đối tượng kế toán : 
 	- Nhóm tài khoản cơ bản phản ánh tài sản : 
	Công dụng: giúp cho đơn vị nắm được số liệu hiện có và tình hình biến động của từng loại tài sản, ktra tình hình vận động tài sản ở từng đơn vị. 
	Nội dung, kết cấu: Luôn luôn dư nợ. 
	- Nhóm tài khoản cơ bản phản ánh nguồn vốn : 
	Công dụng: giúp cho đơn vị nắm được số hiện có tính hình biến động của nguồn, ktra được việc sử dụng hợp lí các nguồn vốn, tình hình tổ chức các nguồn hình thành tài sản tại đơn vị. 
	Nội dung kết cấu: Luôn luôn dư có. 
	- Nhóm tài khoản cơ bản hỗn hợp: có 2 tính chât 
	Khi thì phản ánh tài sản (có dư nợ) khi thì phản ánh nguồn vốn (có số dư có) 
Tài khoản điều chỉnh:  
Công dụng: Được sử dụng cùng với tài khoản cơ bản mà nó điều chỉnh để phản ánh đúng giá trị thực tế của tài sản hoặc nguồn vốn của đơn vị mà các tài khoản cơ bản chưa phản ánh được. 
Kết cấu: Tuỳ thuộc vào loại TK mà nó điều chỉnh 
Tài khoản điều chỉnh:  
Tài khoản điều chỉnh giảm tài sản 
Công dụng: Điều chỉnh giảm giá trị TS nhằm phản ánh đúng giá trị tài sản. 
Kết cấu: Ngược với kết cấu của TK Tài sản 
Bao gồm: TK hao mòn TSCĐ, các TK dự phòng 
Tài khoản điều chỉnh giảm tài sản 
- TK hao mòn TSCĐ chỉnh giảm TK TSCĐ 
 TK TSCĐ 
 300 
TK HMTSCĐ 
50 
TS	 
NV 
TSCĐ: 300 
HMTSCĐ: (50) 
250 
250 
Tài khoản điều chỉnh: 
Tài khoản điều chỉnh tăng, giảm NV 
Công dụng: Điều chỉnh tăng, giảm giá trị NV nhằm phản ánh đúng giá trị NV. 
Kết cấu:ĐC tăng thì có số dư Có, ĐC giảm thì có số dư Nợ 
Bao gồm: Tài khoản chênh lệch đánh giá lại TS, lợi nhuận chưa phân phối, chênh lệch tỷ giá. 
Tài khoản điều chỉnh tăng, giảm NV 
- Tài khoản chênh lệch đánh giá lại TS 
TK TSCĐ 
TK chênh lệch Đglts 
TS 
NV 
500 
800 
TK NVKD 
500 
800 
500 
800 
500 
800 
1300 
1300 
Tài khoản xử lí nghiệp vụ kỹ thuật.  
Công dụng tập hợp số liệu cần thiết rồi từ đó sử dụng các phương pháp mang tính nghiệp vụ kỹ thuật để xử lí số liệu. 
Kết cấu TK loại này phụ thuộc vào từng nhóm TK cụ thể. 
Tài khoản xử lí nghiệp vụ kỹ thuật 
 Nhóm tài khoản phân phối 
 Nhóm tài khoản tính giá thành 
 Nhóm tài khoản so sánh (tài khoản xác định kết quả hoạt động kinh doanh) 
 Nhóm tài khoản phân phối 
Các tài khoản tập hợp phân phối 
Các tài khoản phân phối theo dự toán 
Các tài khoản tập hợp phân phối  
	- Công dụng: Tổng hợp từng loại chi phí và phân bổ chi phí cho các đối tượng chịu chi phí. 
	+ Tài khoản chi phí sản phẩm (CF nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) 
	+ Tài khoản chi phí thời kỳ (Chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp 
	+ Tài khoản chi phí họat động khác ( chi phí hoạt động tài chính và chi phí khác) 
	- Kết cấu: 
	Nợ: Tập hợp chi phí thực tế phát sinh 
	Có: 	+ Các khoản ghi giảm chi phí 
	+ Kết chuyển chi phí 
	Tài khoản này cuối năm không có số dư 
Các tài khoản phân phối theo dự toán 
 Công dụng: Nhóm tài khoản phân phối theo dự toán giúp cho đơn vị phân bổ đồng đều theo kế hoạch một số khỏan chi phí mà thời kỳ phát huy khoản chi phí và thời kỳ chi trả khoản chi phí khác nhau vào chi phí trong kỳ cho hợp lí. 
Tài khoản chi phí trả trước - TK 142 : 
 Tài khoản chi phí phải trả - TK 335 : 
Tài khoản chi phí trả trước - TK 142 :  
Chi phí trả trước : khoản chi thanh toán 1 lần, nhưng có tác dụng cho nhiều kỳ kế toán sau đó (góp phần tạo nên doanh thu cho nhiều kỳ kế toán sau đó) => Không được ghi toàn bộ vào chi phí của kỳ thanh toán. DN phải ghi nhận vào 1 tài khoản trung gian và sau đó phân bổ cho các kỳ kế toán có liên quan. 
VD: Chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định, tiền thuê VP trả trước, tiền thuê hoạt động các thiết bị chuyên dùng trả trước,... 
Tài khoản chi phí trả trước - TK 142 :  
	TK Chi phí trả trước 
- Khoản tiền thực tế đã chi tr ả có liên quan đến nhiều kỳ kinh doanh khác nhau 
- Chi phí trả trước được phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh của các kỳ liên quan 
SDDK 
SDCK: 
Số tiền đã chi chờ phân bổ. 
Tài khoản chi phí phải trả - TK 335 
Chi phí phải trả: Các khoản chi phí thực tế chưa phải thanh toán cho đối tác nhưng Để đảm bảo tính phù hợp giữa doanh thu và chi phí, cần ghi nhận khoản chi phí này trong kỳ kế toán và đồng thời ghi nhận một khoản nợ phải trả. 
VD: D ự toán SCL TSCĐ trong kỳ tới nhưng kỳ này tiến hành trích trước một khoản chi phí theo dự toán vào chi phí hoạt động trong kỳ. 
Tài khoản chi phí phải trả - TK 335 
	TK chi phí phải trả 
Trích trước chi phí ghi nhận chi phí trong các kỳ kế toán có liên quan. 
Thực tế thanh toán khoản phải trả 
SDDK 
SDCK 
Số chi phí trích trước vào chi phí nhưng chưa phải thanh toán. 
Nhóm tài khoản tính giá thành 
Công dụng : Giúp cho đơn vị tập hợp được chi phí cấu thành giá và tính được giá thành của đối tượng cần tính giá, kiểm tra được tình hình thực hiện giá thành của đơn vị. 
Kết cấu: TK t ính giá thánh có kết cấu của một tài khoản tài sản, có số dư nợ, SPS tăng bên nợ và giảm bên có. 
Nhóm tài khoản tính giá thành 
	TK Tính giá thành 
SDDK 
Tập hợp các chi phí cầu thành giá của các đối tượng cần tính giá 
Phản ánh giá thành của các đối tượng cần tính giá đã hoàn thành trong kỳ 
SDCK 
Nhóm tài khoản so sánh 
Công dụng : Giúp cho đơn vị so sánh giữa thu nhập với chi phí bỏ ra để xác định lãi lỗ của hoạt động kinh doanh, ktra được tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ, kế hoạch lợi nhuận của đơn vị trong một kỳ kế toán. 
Nhóm tài khoản so sánh 
 Kết cấu: 	 
- Tập hợp tất cả các chi phí đầu vào bao gồm: 
+ Giá vốn hàng bán 
+ Chi phí bán hàng 
+ CPQLDN 
+ Chi phí của các hoạt động khác 
+ Chi phí HĐTC 
- Kết chuyển lãi 
- Tập hợp các doanh thu và thu nhập của hoạt động tiêu thụ và các hoạt động khác. 
- Kết chuyển lỗ của các hoạt động kinh doanh cuối kỳ. 
0 
0 
TK so sánh 
3. Phân theo mức độ khái quát số liệu trên tài khoản kế toán. 
Tài khoản tổng hợp 
Tài khoản phân tích. 
4. Phân theo mối quan hệ giữa tài khoản và các báo cáo tài chính 
Tài khoản thuộc bảng cân đối kế toán 
Tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán 
Tài khoản thuộc báo cáo kết quả kinh doanh 
Tài khoản thuộc bảng cân đối kế toán 
Bao gồm các tài khoản phản ánh tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp. 
Các TK này có quan hệ ghi sổ kép. 
Tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán  
 Bổ sung làm rõ những chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán. 
 Theo dõi các tài sản mà doanh nghiệp đang nắm giữ, quản lí nhưng không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. 
 Các quyền hoặc nghĩa vụ của doanh nghiệp nhưng chưa đủ điều kiện để ghi nhận vào bảng cân đối kế toán (chưa đủ điều kiện để ghi nhận là tài sản hoặc nợ phải trả của doanh nghiệp) 
 Các tài khoản này áp dụng phương pháp ghi đơn. 
Tài khoản thuộc báo cáo kết quả kinh doanh 
	 Các tài khoản phản ánh các khoản thu nhập và chi phí của doanh nghiệp phát sinh trong kỳ. Cuối kỳ các tài khỏan này không có số dư (do các khoản thu nhập chi phí được kết chuyển hết vào tài khoản xác định kết quả hoạt động kinh doanh). 
V. Kiểm tra số liệu trên tài khoản kế toán 
1. Kiểm tra số liệu trên tài khoản t ổng hợp 
2. Kiểm tra số liệu trên tài khoản chi ti ết 
1. Kiểm tra số liệu trên tài khoản t ổng hợp 
Thời gian: vào cuối kỳ kế toán, trước khi lập các báo cáo tài chính. 
Cách kiểm tra: Lập bảng cân đối tài khoản 
Tài liệu: số liệu trên các TKTH. 
Là một bảng liệt kê tất cả các tài khoản có hoạt động hoặc không có hoạt động trong kỳ : SDĐK, số phát sinh trong kỳ, SDCK. 
Lập bảng cân đối tài khoản 
Tên TKTH 
SDDK 
SPS 
SDCK 
Nợ 
Có 
Nợ 
Có 
Nợ 
Có 
1.TK TMặt 
2. TK TGNH 
Σ 
A 
A 
B 
B 
C 
C 
2. Kiểm tra số liệu trên tài khoản chi ti ết 
Thời gian: vào cuối kỳ kế toán, trước khi lập các báo cáo tài chính. 
Cách kiểm tra: Lập bảng tổng hợp chi tiết SPS cho từng TKTH có chi tiết. 
Tài liệu: số liệu trên các TKCT và TKTH tương ứng. 
Là một bảng liệt kê các tài khoản chi tiết của từng TKTH trên các nội dung SDĐK, số phát sinh trong kỳ, SDCK 
Lập bảng tổng hợp chi tiết SPS	TK NVL 
Tên TKTH 
 SDDK 
 SPS 
 SDCK 
Nợ 
Có 
1.TK VLC 
2. TK VLP 
Σ 
A 
B 
C 
D 
VI. Hệ thống tài khoản 
Khái niệm: 
	 Là danh mục các tài khoản kế toán mà đơn vị sử dụng để phản ánh toán bộ các tài sản và sự vận động của tài sản ở đơn vị để lập được báo cáo kế toán định kỳ . 
VI. Hệ thống tài khoản 
2. Nội dung : 
	Loại 1: Tài sản ngắn hạn / tài sản lưu động 
	Loại 2: Tài sản dài hạn/ Tài sản cố định 
	Loại 3: Nợ phải trả 
	Loại 4: Nguồn vốn chủ sở hữu 
	Loại 5: Doanh thu 
	Loại 6: Chi phí sản xuất kinh doanh 
	Loại 7: Thu nhập hoạt động khác 
	Loại 8: Chi phí hoạt động khác 
	Loại 9: Xác định kết quả 
	Loại 0: Các tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_nguyen_ly_ke_toan_chuong_iiiii.ppt