Bài giảng Miễn dịch học thú y - Chương V: Kháng thể dịch thể đặc hiệu

1- Khái niệm

 Kháng thể dịch thể đặc hiệu là các phân

tử immunoglobulin (Ig), có bản chất glycoprotein.

 Kháng thể do các tế bào plasma (biệt hóa từ

lympho B) tiết ra để hệ miễn dịch nhận biết và vô

hiệu hóa các tác nhân lạ (virus, vi khuẩn.).

 Mỗi kháng thể chỉ có thể nhận diện

một epitope kháng nguyên duy nhất.

 Trong huyết thanh, Ig chiếm khoảng 20% tổng

lượng protein

pdf73 trang | Chuyên mục: Giải Phẫu Thú Y | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 757 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Miễn dịch học thú y - Chương V: Kháng thể dịch thể đặc hiệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
cña enzym ®-êng tiªu ho¸.
• IgA còn tồn tại dưới dạng trimer (tri = 3) và tetramer (tetra = 4).
IgA
Đặc tính sinh học:
 IgA tiết là kháng thể tại chỗ, nó ngăn cản sự
xâm nhập của kháng nguyên (vi khuẩn,
virus,...) vào cơ thể.
 IgA tiết chịu được độ pH thấp của dạ dày vi
vậy trẻ em bú được hưởng một lượng lớn IgA
từ sữa mẹ.
IgA tiết ngăn cản vi khuẩn, virus 
4.4. Lớp IgE
 Lớp IgE chiếm tỷ lệ thấp: 0,04% tổng số Ig của huyết
thanh
 Trọng lượng phân tử: 190.000 Dalton
 Dễ biến tính bởi nhiệt
VD: ở 560C/30' bị biến tính về cấu trúc
 IgE gồm 2 chuỗi nặng Epsilon, và 2 chuỗi nhẹ lamda
hoặc Kappa.
 IgE là lớp kháng thể ái tế bào, trên bề mặt tế bào bạch
cầu ái kiềm, Mast có thụ thể giành cho phần Fc của lớp
kháng thể này.
 Đây là lớp kháng thể dễ gây dị ứng
4.5. Lớp IgD
 Lớp IgD chiếm tỷ lệ thấp: khoảng 1% trong tổng số Ig
của huyết thanh.
 Trọng lượng phân tử: 170.000 - 200.000 Dalton
 Phân tử IgD có 2 chuỗi nặng delta và 2 chuỗi nhẹ Lamda
hoặc kappa tạo thành.
 IgD có bản chất là protein
 Đây là lớp kháng thể dễ bị tác động bởi enzym tiêu
protein.
 Cho đến này chức năng sinh học của lớp IgD còn chưa
xác định rõ.
 Người ta thường thấy nó tăng trong bệnh nhiễm khuẩn
mạn tính nhưng không đặc hiệu cho loại nào.
 Sự tổng hợp KT ở bào thai:
 Bào thai có khả năng tổng hợp kháng thể rất
sớm
 Vào khoảng tuần thứ 10 có thể tổng hợp IgM
 Tuần thứ 12 có thể tổng hợp IgG nhưng rất ít
 Bào thai không có khả năng tổng hợp IgA, IgE,
IgD
Bảng tóm tắt tính chất của các lớp immunoglobulin khác nhau
5. Quy luật hinh thành kháng thể dịch thể đặc hiệu
 Khi kháng nguyên xâm nhập vào cơ thể, kháng thể chưa
sinh ra ngay lập tức mà phải sau 1 thời gian (thời gian
này dài hay ngắn phụ thuộc nhiều vào KN, vào lần KN
xâm nhập lần đầu hay lần 2, lần 3,...)
 Sau đó kháng thể mới được sinh ra
 Lượng KT tăng dần đạt mức cao nhất sau 2 - 3 tuần
 Kháng thể cũng giảm dần và biến mất sau vài tháng hoặc
vài năm.
 KN vào cơ thể lần đầu, đáp ứng miễn dịch gọi là đáp ứng
miễn dịch sơ cấp hay miễn dịch tiên phát.
 KN vào cơ thể lần hai, đáp ứng miễn dịch gọi là đáp ứng
miễn dịch thứ cấp hay miễn dịch thứ phát.
Đƣờng biểu diễn sự hình thành kháng thể sau khi tiêm vacxin
 Khi KN vào lần 2, lượng KT sản xuất ra nhiều hơn, và
thời gian xuất hiện KT sớm hơn.
 Sự khác biệt giữa đáp ứng miễn dịch sơ cấp và thứ cấp là
do vai trò của các tế bào nhớ miễn dịch: lympho T "nhớ",
lympho B "nhớ".
 Ở miễn dịch thứ phát các tế bào "nhớ" miễn dịch phát
triển nhanh mạnh tạo ra 1 lớp tế bào sản xuất KT đặc hiệu
vi thế KT xuất hiện sớm hơn, cường độ đáp ứng miễn
dịch dài hơn, mạnh hơn.
 Đây là cơ sở khoa học cho việc tiêm phòng vacxin nhắc
lại, tạo miễn dịch cao cho cơ thể.
6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hinh thành kháng thể đặc
hiệu
 Sự hinh thành KT đặc hiệu của cơ thể bị ảnh hưởng của nhiều
yếu tố đặc biệt như: KN, thể trạng cơ thể, điều kiện ngoại
cảnh,...
 Anh hưởng của kháng nguyên:
• Ảnh hưởng của bản chất kháng nguyên
KN có bản chất là protein, có tính KN cao, kích thích cơ thể
sinh KT nhiều hơn so với các KN khác: Gluxit, lipit.
• Ảnh hưởng của đường xâm nhập KN vào cơ thể
KN vào cơ thể bằng nhiều đường, nếu đưa KN vào cơ thể
bằng đường đưa thích hợp nhất, lượng KT sẽ sinh ra nhiều
nhất.
 Sử dụng vacxin, thường tiêm dưới da vi: KN qua da  vào
mạch bạch huyết tổ chức hạch lympho
 Đưa KN qua đường tiêu hoá ít sử dụng vi: độ PH của dạ dày
thấp, các enzym của đường tiêu hoá tác động  KN bị phân
giải hay thay đổi cấu trúc, lượng KT sinh ra ít.
 Đưa KN bằng đường tiêu hoá, lượng KN gấp 10 - 100 lần
liều KN khi tiêm dưới da
+ Liều lượng kháng nguyên
• Liều lượng KN đưa vào cơ thể nhiềulượng KTsinh ra
nhiều.
 Nhưng lượng KN đưa vào chỉ có một giới hạn nhất định vi
nếu lượng KN nhiều quá sẽ:
- gây độc cho cơ thể
- hoặc gây tê liệt miễn dịch, có thể dung nạp miễn dịch,
kháng thể không được sản xuất ra.
 Ảnh hƣởng của các lần đƣa kháng nguyên
• Đưa KN vào cơ thể, sau một thời gian đưa KN nhắc
lại 1 hoặc vài lần  KT xuất hiện sớm hơn, lượng
KT nhiều hơn so với lần trước.
• Có hiện tượng này là do vài trò của các tế bào nhớ
miễn dịch.
• Hiện tượng này được ứng dụng trong việc tiêm nhắc
lại vacxin, tạo miễn dịch cao cho cơ thể.
 Ảnh hƣởng của việc dùng nhiều loại kháng nguyên
• Cùng một lúc đưa nhiều loại KN vào cơ thể với tỷ lệ
thích hợp, các loại KT được tạo ra ngang bằng hay
nhiều hơn khi đưa KN riêng từng loại. hiện tượng
này là sự công lực kháng nguyên.
• Nhưng nếu đưa nhiều loại KN vào cơ thể với liều
không thích hợp kết quả sẽ ngược lại.
• Hiện tượng công lực KN được ứng dụng vào việc chế
tạo vacxin đa giá phòng bệnh cho người và gia súc.
 Ảnh hƣởng của chất bổ trợ
• Chất bộ trợ là chất cho thêm vào trong vacxin, làm hiệu
lực của vacxin cao hơn.
• Chất bộ trợ có 3 loại chính:
 Bộ trợ là chất vô cơ: Hydroxide aluminium (keo phèn),
Canxiphotphat.
 Bộ trợ là chất hữu cơ: Dầu động vật, dầu thực vật, dầu
khoáng (dầu khoáng parafin)
 Bộ trợ là sinh vật: VD: Xác vi khuẩn lao, vi khuẩn
Salmonella typhimurium, LPS
Tác dụng của bổ trợ:
 Chất bổ trợ gây 1 phản ứng viêm nhẹ , có tác dụng kích thích
miễn dịch.
 Bổ trợ vô cơ, bổ trợ dầu có tác dụng hấp phụ KN làm KN khó
đồng hoá trong cơ thể và tồn tại lâu kích thích cơ thể lâu
hơn lượng KT sinh ra nhiều hơn.
 Bổ trợ vi sinh vật có tác dụng kích thích các tế bào miễn dịch:
• Xác vi khuẩn lao làm tăng sự tương tác giữa tế bào lympho T
và đại thực bào, tăng đáp ứng miễn dịch tế bào.
• LPS tác động mạnh lên tế bào ĐTB và lympho B.
• LPS hoạt hoá đại thực bào là thực bào hoàn chỉnh.
• LPS tăng phân bào lympho B  tăng tương bào tăng tiết
KT dịch thể.
Ảnh hưởng của cơ thể và điều kiện ngoại cảnh
- Cơ thể trưởng thành hệ thống cơ quan, tế bào miễn dịch
hoàn thiện  cho đáp ứng miễn dịch mạnh  lượng KT
sinh ra nhiều hơn.
- Cơ thể già cơ quan miễn dịch suy giảm  đáp ứng
miễn dịch giảm, đặc biệt là giảm miễn dịch tế bào 
lượng KT giảm.
- Cơ thể khoẻ mạnh sản sinh KT nhiều hợn có thể ốm,
bệnh tật.
• Cơ thể có chế độ dinh dưỡng tốt cho lượng KT nhiều
hơn so với cơ thể có chế độ dinh dưỡng kém.
• Ở những cơ thể suy dinh dưỡng, hoạt động của cơ
quan lympho giảm, rối loạn đáp ứng miễn dịch: miễn
dịch tế bào giảm, thực bào giảm, miễn dịch dịch thể
giảm,...
Ví dụ: - Thiếu protein lượng kháng thể giảm.
- Thiếu kẽm (Zn)  giảm yếu tố dịch thể
của tuyến ức giảm miễn dịch tế bào,...
KHÁNG THỂ ĐƠN DÒNG
( Monoclonal antibody)
 Khái niệm:
 KT đơn dòng là KT chỉ do 1 dòng (clon) lympho
bào sản xuất ra để chống lại 1 Epitop kháng
nguyên.
 KT đơn dòng giống nhau hoàn toàn về cấu trúc,
paratop, mức độ đặc hiệu.
 KT đơn clon không có trong điều kiện tự nhiên.
 Người ta đã N/C và sản xuất được KT đơn dòng trong
điều kiện nhân tạo
 Đây là một đóng góp lớn cho MD học về nghiên cứu,
ứng dụng trong chẩn đoán và trị liệu.
 Năm 1975, Milstein và Kohler đưa ra phương pháp sản
xuất kháng thể đơn dòng bằng kỹ thuật lai (fusion) 2 loại
tế bào:
- Tế bào Myeloma
- Tế bào lympho B đã hoạt hoá KN của chuột.
 Nguyên tắc của phương pháp sản xuất KT đơn dòng:
Dùng hai loại tế bào:
• Tế bào u tuỷ (tế bào Myeloma)
• Tế bào lympho B đã hoạt hoá bởi kháng nguyên của chuột
(lách, hạch)
Dùng kỹ thuật trong phòng thí nghiệm để lai (fusion) giữa
2 tế bào trên để tạo tế bào lai (hybridoma) có khả năng
nuôi cấy trong môi trường nhân tạo, và đặc biệt là có khả
năng tiết kháng thể đơn dòng đặc hiệu.
QUY TRÌNH SẢN XUẤT KHÁNG THỂ ĐƠN DÒNG
Chuột BALb/c được gây miễn dịch
Tế bào MyelomaTế bào lympho B
Tế bào lai Hybridoma
Lai (fusion) 2 tế bào
Kháng thể đơn dòngNuôi cấy tế bào lai trong
môi trường chọn lọc HAT
 Nguyên lý
 Trong môi trường nuôi cấy tế bào Myeloma có chứa
Aminopterin (A) thì A sẽ ức chế quá trình tổng hợp các
bazơ nitơ cần thiết cho sự sao chép của phân tử ADN 
Vì vậy tế bào sẽ không thể sống được trong loại môi
trường này.
 Tuy nhiên nếu ta bổ sung thêm Hypoxanthin (H) và
Thymidin (T) thì các tế bào có enzyme HPRT
(hypoxanthin phosphoribosyl transferase) vẫn sống được
do chuyển hóa H và T thành các bazơ nitơ cần thiết cho
sự sao chép của phân tử ADN.
 NHƯNG, tế bào Myeloma KHÔNG có khả năng tự tổng
hợp enzyme HPRT nên không chuyển hóa H và T thành
các bazơ nitơ  KHÔNG nuôi cấy được trên môi trường
nuôi cấy có bổ sung chất HAT (Hypoxanthin -
Aminopterin - Thymidin)
 Tế bào lympho B tiết kháng thể có khả năng tự tổng hợp
enzyme HPRT  có khả năng phát triển trong trường
nuôi cấy có bổ sung chất HAT, NHƯNG tế bào không
NHÂN lên được vi nó là tế bào tận cùng của sự biệt hoá.
 Tế bào lai Hybridoma có có enzyme HPRT nên phát triển
được trong môi trường nuôi cấy có bổ sung chất HAT, có
khả năng tiết KTĐD.
QUY TRÌNH SẢN XUẤT KHÁNG THỂ ĐƠN DÒNG
Chuột BALb/c được gây miễn dịch
Tế bào MyelomaTế bào lympho B
Tế bào lai Hybridoma
Lai (fusion) 2 tế bào
Kháng thể đơn dòngNuôi cấy tế bào lai trong
môi trường chọn lọc HAT
 Để tạo tế bào lai hybridoma, Polyethylenglycol (PEG) được
dùng để dung hợp hai tế bào lympho B/Myeloma
 PEG làm thay đổi màng tế bào để 2 tế bào kết hợp với nhau
 Sau đó nuôi hỗn hợp tế bào lai trong môi trường có HAT.
 Có 3 trƣờng hợp xảy ra:
Tế bào Myeloma Tế bào lympho B
Tế bào lai Hybridoma
Sản xuất kháng thể đơn dòng trong xoang phúc mạc của chuột
Môi trƣờng nuôi cấy tế bào
 Ƣu điểm của phƣơng pháp SX kháng thể đơn dòng
• Không cần một lượng lớn ĐV vẫn có thể SX nhiều KT 
trong invitro
• KT tinh khiết, tính đặc hiệu cao.
• Khi gây miễn dịch để tạo lympho B hoạt hoá không cần
KN thật tinh khiết
• Phương pháp SX kháng thể đơn dòng cho phép phát hiện
nhiều KN chưa biết trên bề mặt tế bào.
• Sử dụng KT đơn dòng trong chẩn đoán làm giảm hiện
tượng dương tính giả
Tương lai nếu việc lai tế bào Myeloma + tế bào
lympho B hoạt hoá KN của người được tiến hành,
thì có thể SX KT đơn dòng của người. Thuận lợi
cho việc dùng KTĐD đăc hiệu trong điều trị, chẩn
đoán bệnh.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_mien_dich_hoc_thu_y_chuong_v_khang_the_dich_the_da.pdf