Bài giảng Miễn dịch học thú y - Chương 7: Đáp ứng miễn dịch và điều hòa đáp ứng miễn dịch

I. Quá trỡnh đáp ứng miễn dịch

1. Khái niệm chung

• Khi KN xâm nhập vào cơ thể, cơ thể sẽ huy động hệ thống

miễn dịch sản sinh KT đặc hiệu để loại trừ KN.

• Kháng thể đặc hiệu có thể là:

- KT dịch thể hoà tan trong dịch tiết của cơ thể

- Kháng thể tế bào.

• Đó là một quá trỡnh phức tạp, chịu sự chỉ đạo của hệ

thống thần kinh trung -ơng, sự tham gia của các cơ quan

và các tế bào miễn dịch.

• Phản ứng đặc biệt này đ-ợc gọi là quá trỡnh đáp ứng miễn

dịch.

 

pdf32 trang | Chuyên mục: Giải Phẫu Thú Y | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 434 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Miễn dịch học thú y - Chương 7: Đáp ứng miễn dịch và điều hòa đáp ứng miễn dịch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
cyte, đại thực bào, tế bào langerhans ở da, tế bào
tua trong hạch và tuyến ức, tế bào nội mạc mạch máu
và tế bào biểu mô ruột non...
 Đối với những kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức (vi sinh
vật, protein ...) từ ngoài xâm nhập vào, chúng có phân tử
l-ợng lớn không thể trỡnh diện ngay cho các tế bào có thẩm
quyền miễn dịch đ-ợc, mà phải thông qua các tế bào APC.
 Tại APC các kháng nguyên này đ-ợc phõn cắt thành các
peptit có khoảng 10 axit amin đó là các Epitop, khi đó
chúng sẽ kết hợp với các phân tử MHC lớp II của tế bào
trỡnh diện kháng nguyên rồi đ-ợc đ-a lên bề mặt tế bào để
giới thiệu với các tế bào có thẩm quyền miễn dịch
 Các tế bào lympho T sẽ tiếp xúc với APC, nhờ có TCR,
lympho T sẽ gắn chặt vào phần siêu kháng nguyên,
đồng thời phân tử CD4 sẽ nhận ra MHC lớp II của cơ
thể, các phân tử bám dính trên bề mặt tế bào lympho T
và các tế bào APC hoàn thiện mối t-ơng tác này.
 CD2, LFA1 (Lymphocyte Function Associated) của
Th
 ICAM (Intercellular Adheson Molescule) của APC.
 Tín hiệu kháng nguyên đ-ợc chuyển vào trong và hoạt
hóa tế bào T cũng nh- tế bào APC, nh- thế kháng
nguyên đã đ-ợc nhận diện.
. Tế bào trỡnh diện kháng nguyên có phân tử
MHC lớp I
 Đó là phần lớn các tế bào có nhân gồm tế bào lympho B,
T, các bạch cầu đa nhân, tiểu cầu, tế bào của phần lớn
các cơ quan.
 MHC lớp I có rất ít trong tế bào gan và không có trong các
tế bào không nhân (hồng cầu động vật có vú)
 Đối với các kháng nguyên nội sinh (virus), KN sẽ đ-ợc
phân giải nhờ các men proteaza, lipase, catalase bên
trong tế bào thành các epitop có cấu trúc từ 9 axit amin.
 Sau đó các mảnh peptit nay sẽ đ-ợc đ-a đến mạng l-ới nội
nguyên sinh của tế bào, để kết hợp với các phân tử MHC
lớp I, rồi nhờ bộ máy golgi di chuyển ra bề mặt tế bào để
đ-ợc trỡnh diện.
 Các tế bào lympho T có dấu ấn CD8 cú cỏc thụ thể (TCR) t-ơng
ứng với kháng nguyên sẽ tiến tới nhận biết kháng nguyên đ-ợc
trỡnh diện trên phân tử MHC lớp I của tế bào trỡnh diện khỏng
nguyờn, các phân tử bám dính sẽ hoàn thành mối t-ơng tác này.
Khi đó TCD8 đ-ợc hoạt hóa và trở thành Tc (T độc)
b. Với các kháng nguyên không phụ thuộc vào tuyến ức
 Đ-ợc lympho B nhận diện, sau đú hoạt hóa trực tiếp tế bào
lympho B.
 Tế bào lympho B: Tế bào này có cả hai phân tử MHC lớp I,
MHC lớp II và receptor với kháng nguyên đú là các Ig màng
(SIgM và SIgD) mà ngày nay đ-ợc gọi là BCR (B cell receptor).
 Khi các kháng nguyên (protein) xâm nhập, B không có khả
năng nuốt các kháng nguyên có cấu trúc lớn nh-ng nhờ có BCR
mà có khả năng tiếp nhận các kháng nguyên nhỏ hòa tan và
đặc hiệu với BCR ấy.
 Sau đú cả phức hợp kháng nguyên + BCR đ-ợc thu vào bên
trong nội bào và ở đó kháng nguyên sẽ đ-ợc xử lý nh- trong
các đại thực bào hoặc tế bào tua.
 Lúc này, lympho B nh- là một APC để trỡnh diện kháng
nguyên cho tế bào lympho T qua MHC lớp II của mỡnh.
 Giai đoạn 3: Giai đoạn cảm ứng
 Là giai đoạn cảm ứng gồm quá trỡnh hoạt hoá t-ơng tác và
ghi nhớ.
1) Cytokin:
 Trong giai đoạn này, các tế bào miễn dịch sau khi tiếp xúc với
KN chúng đ-ợc hoạt hoá, sản sinh KT đặc hiệu.
 Các tế bào miễn dịch có sự t-ơng tác, điều hoà với nhau nhờ
các yếu tố miễn dịch hoà tan: Cytokin:
(Interleukin, lymphokin, monokin)
2). Sự tương tác phỏt triển và biệt hóa:
2.1. Sự tương tác phỏt triển và biệt hóa trong đáp ứng miễn
dịch qua trung gian tế bào:
a. Sự t-ơng tác và điều hòa giữa APC có MHC lớp II với tế bào
lympho TCD4
• Siêu KN + MHC lớp II của tế bào APC  đ-ợc lympho Th có
dấu ấn CD4 nhận thông tin KN.
• Phân tử CD4 giúp Th tiếp cận đúng tế bào APC có MHC lớp II.
• Siêu KN đ-ợc nhận biết nhờ TCR của Th
• Thông tin KN đ-ợc truyền vào trong tế bào lympho Th nhờ
CD3 để hoạt hoá tế bào lympho Th.
• Sự tiếp xúc giữa 2 tế bào: APC và Th còn có sự hỗ trợ của 1 số
phân tử bám dính nh-:
 CD2, LFA1 (Lymphocyte Function Associated) của Th.
 ICAM (Intercellular Adheson Molescule) của APC.
• Phân tử bám dính có vai trò giúp các tế bào kề sát nhau
tạo điều kiện thuận lợi cho quá trỡnh t-ơng tác.
• Sau khi nhận đ-ợc thông tin kháng nguyên, các tế bào
đ-ợc hoạt hoá:
Tế bào APC tiết ra IL – 1
 IL - 1 tăng cảm ứng với Th
 Th tăng tổng hợp IL2 và giải phóng IL2 ra ngoài.
 IL - 2 lại tác động trở lại với receptor của Th và
của các tế bào khác tạo ra vòng phản hồi khuếch đại 
phản ứng ngày càng mạnh hơn
Quá trỡnh hoạt hoá và t-ơng tác của lympho T
Tế bào APC trỡnh diên KN cho TCD8
• Lympho TCD4 hoạt hoá  tăng tiết IFN gama chất
này quay trở lại kích thích tế bào APC tăng tiết IL- 1
và tạo ra nhiều phần tử MHC lớp II mới.
• Nh- vậy tạo ra một vòng phản hồi khuếch đại 
phản ứng ngày càng mạnh hơn.
• Nh-ng nhờ có sự điều hoà miễn dịch của Ts mà sự
khuếch đại này bị hạn chế và giảm dần sản xuất IL -
2
• Chỉ khi đ-a KN vào tiếp thỡ chu kỳ sản xuất IL - 2
mới hoạt động lại.
• Lympho Th có dấu ấn CD4 sau khi đ-ợc hoạt hoá,
tiết lymphokin.
• Lympho Th đ-ợc biệt hoá theo 2 d-ới nhóm: Th1,
Th2
 Lympho Th1 tiết ra các lymphokin:
IL – 2, IL – 3, IFN g, INF b, IL – 12  kiểm soát
quá trỡnh viêm, hoạt hóa ĐTB, phản ứng quá mẫn
chậm và sự hỡnh thành u hạt, nhóm này cũng gọi là
kháng thể tế bào.
 Lympho Th2 tiết ra:
IL – 2, IL – 4, IL – 5, IL – 6, IL-13, INF – α
Th2 truyền thông tin kháng nguyên cho lympho B,
hoạt hóa B để biệt hóa thành t-ơng bào sản xuất
kháng thể dịch thể → kiểm soát quá trỡnh sản xuất
kháng thể dịch thể,.
 Lympho Th hoạt hoá theo trạng thái Th1 hay Th2 phụ
thuộc vào nhiều yếu tố, cho đến nay ch-a rõ.
Ví dụ :
 Đ-a KN vào đ-ờng da ở liều nhỏ dễ gây hoạt hoá
lympho Th theo Th1 đáp ứng miễn dịch tế bào
 Đ-a KN hoà tan theo đ-ờng máu với liều l-ợng lớn
 dễ gây hoạt hoá Th theo Th2  đáp ứng miễn dịch
thể.
b. Sự t-ơng tác và điều hòa giữa APC va MHC lớp I với
tế bào lympho TCD8
 Siêu KN + MHC lớp 1 của tế bào APC (tế bào APC lúc
này chính là các tế bào đích)
 Lúc này siêu KN sẽ đ-ợc lympho T có dấu ấn CD8
nhận thông tin kháng nguyên
 Dấu ấn CD8 sẽ giúp T nhận đ-ợc đúng tế bào đích có
mang MHC lớp I.
 Siêu kháng nguyên đ-ợc nhận biết nhờ Receptor của T
(TCR).
 Sự tiếp xúc giữa tế bào đích với TCD8 đ-ợc gắn chặt và
củng cố hơn nhờ các phân tử bám dính:
 CD2, LFA1 của TCD8
 LFA3, ICAM của tế bào đích
 TCD8 đ-ợc hoạt hóa và phân triển thành:
 Nhóm các tế bào T có ký ức miễn dịch
 Lympho T ức chế (Ts-suppressor T cell) có khả năng ức
chế nhóm Tc và nhóm tế bào lympho B do đó có tác dụng
điều hòa giúp quá trỡnh hoạt hóa của hai loại tế bào này
không v-ợt quá mức.
 TCD8 trở thành nhóm tế bào T độc (Tc) sau khi sau khi
đ-ợc hoạt hóa bởi tín hiệu kháng nguyên và có sự kích
thích của một số cytokine do nhóm Th1 tiết ra.
Lympho TCD8 đ-ợc hoạt hoá với các chức năng:
• Là tế bào gây độc với tế bào đích, chúng sẽ ly giải các tế
bào này qua các b-ớc sau:
 Giai đoạn tiếp xúc trực tiếp giữa Tc với tế bào đích (CD8
- MHC lớp I, siêu KN - TCR, các phân tử bám dính..).
 Giai đoạn phá huỷ
• Xảy ra khoảng 10 phút sau khi có bám dính
• Lympho Tc gây độc tiết các chất độc: perforin,
enzym serinesterase
• Các chất này hợp nhất với màng của tế bào đích và
xâm nhập vào nguyên sinh chất của nó  tế bào bị
phá huỷ
• Ngoài ra tế bào đích còn chết theo cơ chế hủy diệt tự
nhiên gọi là Apoptosis. Sau khi bị tác động, ADN ở tế
bào đích bị thoái hóa, nguyên sinh chất bị cô đặc và
cuối cùng chúng bị thực bào.
2.2.) Đáp ứng miễn dịch dịch thể, sự hoạt hóa
lympho bào B
 Vai trũ chủ chốt trong đỏp ứng miễn dịch dịch thể là tế
bào lympho B
a. Với KN không phụ thuộc tuyến ức
• Khi KN vào cơ thể đ-ợc tế bào APC bắt nuốt  tiêu
biến thành siêu KN lympho B nhận diện trực tiếp nhờ
globulin miễn dịch bề mặt: SIg (với vai trò BCR: B cell
receptor).
• Tế bào lympho B đ-ợc hoạt hoá phân triển thành t-ơng
bào  tiết KT dịch thể đặc hiệu, không có sự tham gia
của tế bào lympho T.
• Tế bào lympho B đ-ợc hoạt hoá là do:
 KN tạo ra 1 cần nối giữa các receptor bề mặt với
nhau  kéo theo sự bố trí lại của các Ig màng khởi
phát tín hiệu kích thích vào bên trong tế bào lympho B
 B hoạt hóa t-ơng bào tiết kháng thể dịch thể đặc
hiệu.
 Trong tr-ờng hợp các KN này t-ơng bào chỉ sản xuất
lớp IgM (không chuyển đ-ợc sang lớp IgG)
Không có tế bào B "nhớ“.
 Lympho B chín  Lympho B hoạt hoá  T-ơng bào
 IgM
b. Tr-ờng hợp kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức
• Tế bào trỡnh diện khỏng nguyờn cho lympho T cú thể là
APC hoặc Lympho B. Có những tr-ờng hợp đặc biệt thỡ
APC trỡnh diện kháng nguyên cả cho TCR và BCR
• Khi APC trỡnh diện kháng nguyên cho TCD4, chúng biệt
hóa thành Th1 và Th2, lympho B cũng đ-ợc hoạt hóa nhờ
Th2 tiết ra các cytokine IL-2,4,5,6.
• Trong thời kỳ đầu, tế bào B đ-ợc chuyển từ giai đoạn
nghỉ G0 sang giai đoạn hoạt hóa G1 d-ới tác động của IL-
4, IL-1 do TCD4 và APC tiết ra.
• D-ới tác động của IL-2 và IL-5 kớch thớch sự phỏt triển
clon tế bào B đã hoạt hóa.
• Thời kỳ cuối cùng, d-ới tác động của IL-6 B phỏt triển
thành tế bào nhớ miễn dịch và t-ơng bào sản xuất
kháng thể.
• Tùy thuộc vào l-ợng cytokine khác nhau mà B có
h-ớng tổng hợp các globulin miễn dịch khác nhau
• IgG và IgM do IL-4,5,6; IgA do IL-5; IgE do IL-4. Có
thể tóm tắt quá trỡnh hoạt hóa, phân triển và biệt hóa B
theo sơ đồ sau:
Trong tr-ờng hợp KN gây đáp ứng miễn dịch thể
phụ thuộc tuyến ức.
Lympho B 
chín
Lympho B
hoạt hoá
IL - 4
IL - 1 
B nhớ
IL - 5
IL - 2
IL - 6
T-ơng 
bào
IgM 
IgG
Hoạt húa
õn triển
Biệt húaPhỏt triển
• Giai đoạn 4 : Giai đoạn kết thúc
• Là giai đoạn cuối cùng của quá trỡnh đáp ứng miễn dịch
đặc hiệu và có sự kết hợp giữa KN + KT đặc hiệu.
• Đây là giai đoạn quan trọng, quyết định kết quả của quá
trỡnh đáp ứng miễn dịch có 2 tr-ờng hợp xảy ra:
- Sự kết hợp giữa KN + KT làm KN mất tác dụng gây
bệnh, tạo ra trạng thái miễn dịch cho cơ thể
→Đây là đáp ứng miễn dịch sinh lý.
- Sự kết hợp giữa KN + KT làm mất tác dụng gây bệnh
của KN, nh-ng gây ra tổn th-ơng cho cơ thể gây ra trạng
thái bệnh lý
→Đây là đáp ứng miễn dịch bệnh lý.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_mien_dich_hoc_thu_y_chuong_7_dap_ung_mien_dich_va.pdf
Tài liệu liên quan