Bài giảng Lý thuyết xác suất cơ bản

2.1. Phép thử.

2.1.1. Phép thử.

- Một thí nghiệm, một quan sát về một hiện tượng nào đó. Phép thử được gọi là một

phép thử ngẫu nhiên nếu ta không biết trước kết quả của phép thử, nhưng vẫn có thể xác định được một tập hợp các kết quả có thể chứa nó.

- Tập hợp các kết quả có thể có của phép thử được gọi là không gian mẫu (không gian

các sự kiện sơ cấp). Ký hiệu 2.

- Mỗi phần tử của 2 được gọi là một sự kiện sơ cấp.

Ví dụ:

- Gieo đồng xu hai mặt (SN): 2 = {S, N}. - Gieo đồng xu n lần: 2 = {% = (ai,., tan): a, e {S, N}}. - Gieo con xúc sắc: 2 = {1,2,.,6}.

2.1.2. Biến cố.

1. Biến cố là tập hợp con của không gian mẫu.

2. Biến cố bất khả là biến cố không thể xảy ra khi thực hiện phép thử.

3. Biến cố chắc chắn là biến cố chắc chắn sẽ xảy ra trong khi thực hiện một phép thử.

2.1.3. Quan hệ giữa các biến cố.

- Quan hệ kéo theo - Quan hệ bằng nhau (tương đương)

2.1.4. Các phép toán trên các biến cố.

- Biến cố tổng.

- Biến cố tích.

- Biến cố kí hiệu.

- Biến cố xung khắc.

- Biến cố đối lập.

 

pdf66 trang | Chuyên mục: Xác Suất Thống Kê | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 0download

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ly_thuyet_xac_suat_co_ban.pdf