Bài giảng Kiếm toán căn bản - Chương 3: Hệ thống kiểm soát nội bộ - Trần Thị Phương Thảo
Nội dung
Định nghĩa và các bộ phận hợp thành hệ thống KSNB
Những hạn chế vốn có của hệ thống KSNB
Mục đích nghiên cứu KSNB của KTV
Tóm tắt nội dung Bài giảng Kiếm toán căn bản - Chương 3: Hệ thống kiểm soát nội bộ - Trần Thị Phương Thảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ThS. Trần Thị Ph ươ ng Thảo Tháng 03 năm 2016 Nội dung Định nghĩa và các bộ phận hợp thành hệ thống KSNB Những hạn chế vốn có của hệ thống KSNB Mục đích nghiên cứu KSNB của KTV 1.1 Định nghĩa KSNB là một quá trình , chịu ảnh h ưởng bởi Hội đồng Quản trị, ng ười quản lý và các nhân viên của đ ơ n vị , đ ược thiết lập để cung cấp một sự bảo đảm hợp lý nhằm đạt đ ược các mục tiêu về hoạt động, báo cáo tài chính và tuân thủ. Định nghĩa KSNB Quá trình Chuỗi hoạt động KS ở mọi bộ phận Kết hợp thành 1 thể thống nhất Thiết kế và vận hành bởi con ng ư ời HĐQT, BGĐ, nhân viên Không chỉ đ ơ n thuần là chính sách, thủ tục, biểu mẫu Cung cấp sự bảo đảm hợp lý Không phải là bảo đảm tuyệt đối Ngăn chặn và phát hiện sai phạm CP kiểm soát < lợi ích mang lại Mục tiêu BCTC: trung thực & hợp lý Tuân thủ pháp luật và quy định nội bộ Hoạt động hữu hiệu & hiệu quả (sử dụng nguồn lực, mở rộng thị phần, nâng cao uy tín) VD: Quy trình bán hàng và thu tiền 1.2. Các bộ phận hợp thành hệ thống KSNB Môi tr ường kiểm soát Biểu hiện qua các chuẩn mực, qu trình và c ơ cấu tổ chức Vai trò: Tạo ra sắc thái chung cho tổ chức Chi phối ý thức kiểm soát của mọi cá nhân Là nền tảng cho mọi bộ phận khác của KSNB Môi tr ường kiểm soát: Các nhân tố Môi tr ư ờng kiểm soát Sự trung thực và giá trị đạo đức Đảm bảo về năng lực HĐQL & UB kiểm toán Triết lý quản lý và cách điều hành C ơ cấu tổ chức Phân định quyền hạn và trách nhiệm Chính sách nhân sự Đánh giá rủi ro Cụ thể hóa mục tiêu C ơ chế nhận dạng rủi ro Phân tích và đánh giá rủi ro Hoạt động kiểm soát Vai trò: Là các hành động cần thiết để đảm bảo các chỉ thị của nhà quản lý về đối phó với rủi ro đe dọa đến việc đạt đ ược các mục tiêu của tổ chức đ ược thực hiện Hoạt động kiểm soát (theo chức năng) Hoạt động kiểm soát Soát xét của quản lý cấp cao Quản trị hoạt động Phân chia trách nhiệm hợp lý KS quá trình xử lý thông tin Kiểm soát vật chất Phân tích rà soát Hoạt động kiểm soát Phân chia trách nhiệm hợp lý Kiểm soát vật chất Thông tin và truyền thông Vai trò: Mọi thành viên trong đ ơ n vị có khả năng nắm bắt và trao đổi thông tin cần thiết cho việc quản trị, điều hành và kiểm soát các hoạt động Thông tin có chất l ư ợng Kênh thông tin bên trong và bên ngoài hữu hiệu Nắm bắt và trao đổi thông tin hiệu quả Thông tin và truyền thông Thông tin kế toán: chứng từ và sổ sách kế toán Có thật, đầy đủ, phân loại đúng Đúng giá trị, đúng kỳ Trình bày đúng trên BCTC Thông tin kế toán có chất l ư ợng Giám sát Ng ư ời quản lý đánh giá chất l ư ợng Hệ thống KSNB: - Vận hành đùng thiết kế? - Có cần sửa đổi, bổ sung? Giám sát th ư ờng xuyên + Tiếp nhận ý kiến góp ý của KH, nhà cung cấp + Xem xét báo cáo hoạt động và phát hiện các biến động bất th ư ờng Giám sát định kỳ + Ch ươ ng trình đánh giá nội bộ định kỳ (tháng, quý, năm): đánh giá nhân viên, bộ phận + Kiểm toán định kỳ: Nội bộ, độc lập. 2.Hạn chế vốn có của hệ thống KSNB HT KSNB chỉ giúp hạn chế sai phạm chứ không loại bỏ hoàn toàn sai phạm do nguyên nhân: Do hạn chế của bản thân con ng ười : vô ý, bất cẩn, đãng trí, do năng lực (đánh giá, ước l ượng sai, hiểu sai chỉ dẫn) Cố ý: đánh lừa, che giấu của nhân viên Kiểm soát th ường ít chú ý hoạt động không th ường xuyên Yêu cầu nhà quản lý khi thiết kế HTKSNB: chi phí kiểm soát < lợi ích mang lại Lạm dụng quyền hạn của ng ười kiểm soát Điều kiện SXKD thay đổi => thủ tục KS không phù hợp 3.Mục đích nghiên cứu KSNB của KTV Đánh giá điểm mạnh, yếu của KSNB/từng bộ phận/khoản mục Hình dung khối l ư ợng và độ phức tạp công việc, đánh giá s ơ bộ rủi ro kiểm soát Xác định ph ươ ng h ư ớng và phạm vị kiểm tra, thiết kế các thủ tục kiểm toán, lập kế hoạch Trình tự nghiên cứu KSNB của KTV Tìm hiểu và lập hồ s ơ về sự hiểu biết KSNB Đánh giá s ơ bộ rủi ro kiểm soát Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát Đánh giá lại rủi ro kiểm soát Tìm hiểu và lập hồ s ơ về sự hiểu biết KSNB Mục đích: Phục vụ lập kế hoạch kiểm toán Đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu trên BCTC Nội dung: Có đ ược thiết kế phù hợp không? Có đ ược đ ơ n vị thực hiện trên thực tế ? L ư u ý: Hiểu biết tổng quát về hệ thống: tìm hiểu 5 bộ phận cấu thành HT KSNB Chú ý bộ phận của KSNB có thể ảnh h ưởng BCTC Tìm hiểu và lập hồ s ơ về sự hiểu biết KSNB Ph ươ ng pháp tìm hiểu Dựa vào kinh nghiệm tr ước đây tại đ ơ n vị Phỏng vấn nhà quản lý, NV giám sát, NV khác Kiểm tra tài liệu, sổ sách Quan sát hoạt động kiểm soát quan trọng Lập hồ s ơ Bản t ường thuật (mô tả bằng văn bản) Bảng câu hỏi về KSNB (có, không, không áp dụng) L ư u đồ Đánh giá s ơ bộ rủi ro kiểm soát: Chú ý rủi ro ảnh h ưởng đến c ơ sở dẫn liệu trên BCTC Nghiên cứu thông tin đã thu thập (Hồ s ơ về KSNB) Xác định sai phạm tiềm tàng và những thủ tục KS chủ yếu t ươ ng ứng (sử dụng bảng kiểm tra) Đánh giá s ơ bộ rủi ro KS Định l ư ợng: RRKS là 20% Định tính: RRKS là cao (tối đa), trung bình, thấp. => thiết kế thử nghiệm c ơ bản Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát Thử nghiệm kiểm soát Là loại thử nghiệm dùng để thu thập bằng chứng kiểm toán về sự hữu hiệu trong thiết kế và vận hành của HT KSNB Không cho biết về tính xác thực của các số liệu trên BCTC Cách thức Phỏng vấn Quan sát Kiểm tra tài liệu Thực hiện lại Sử dụng kết hợp các thử nghiệm Đánh giá lại rủi ro kiểm soát Dựa vào số l ượng + chất l ượng bằng chứng Sử dụng bảng h ướng dẫn về tỉ lệ sai phạm có thể bỏ qua => Kết quả: RRKS nh ư đánh giá ban đầu RRKS cao h ơ n so với đánh giá ban đầu => Thực hiện các thử nghiệm c ơ bản Đánh giá lại rủi ro kiểm soát
File đính kèm:
- bai_giang_kiem_toan_can_ban_chuong_3_he_thong_kiem_soat_noi.pptx