Bài giảng Kế toán 1 - Chương 4: Kế toán thanh toán qua ngân hàng

Các khái niệm về thanh toán

 Thanh toán qua ngân hàng:

– Tập hợp

– Các khoản:

+ Chi trả tiền hàng hoá, dịch vụ

+ Cho, gửi, biếu, tặng

– Giữa các cá nhân và tổ chức trong nền kinh tế

– Thông qua vai trò trung gian của ngân hàng

pdf34 trang | Chuyên mục: Kế Toán Đại Cương | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 254 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Kế toán 1 - Chương 4: Kế toán thanh toán qua ngân hàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
g NHTM 
– Thanh toán khác hệ thống NHTM 
12
4 
Chú ý (tiếp) 
Trên cơ sở phạm vi thanh toán, thanh toán giữa các chi nhánh 
NH có 3 phương thức thanh toán sau: 
 Phương thức thanh toán bù trừ 
Gồm bù trừ giấy và bù trừ điện tử. Công nghệ dù hiện đại thì 
vẫn tồn tại bù trừ giấy vì một số chứng từ không thể chuyển 
thành chứng từ điện tử. 
Sử dụng khi 2 chi nhánh NHTM cùng nằm trên một tỉnh, thành 
phố 
Sử dụng TK 5012 
 Phương thức chuyển tiền điện tử nội bộ 
Sử dụng khi 2 chi nhánh NHTM cùng thuộc một hệ thống 
NHTM 
Sử dụng TK 5191 
12
5 
Chú ý (tiếp) 
 Phương thức thanh toán liên ngân hàng 
Sử dụng khi 2 chi nhánh NHTM nằm trên 2 
tỉnh, thành phố và không cùng hệ thống. 
Gồm TTLNH thủ công và điện tử. 
Sử dụng TK 5192. 
Việt nam: đến 2010 toàn bộ các NHTM thực 
hiện thanh toán điện tử LNH. 
12
6 
KẾ TOÁN CÁC PHƢƠNG THỨC 
THANH TOÁN QUA NHTM 
12
7 
UNC: Khái niệm, điều kiện 
áp dụng, phạm vi áp dụng, thực tiễn 
Yêu cầu của bên trả tiền đề nghị ngân hàng trích 
tiền từ TK của mình chuyển đến địa chỉ xác định 
Bên thụ hưởng tín nhiệm bên trả tiền 
về phương diện thanh toán 
Áp dụng rộng rãi đối với 2 KH 
 bất kỳ trong toàn quốc 
Chiếm ƣu thế tuyệt đối trong TTKDTM 
Vì thuận tiện, dễ dàng và các lý do khách quan 
12
8 
Kế toán thanh toán Uỷ Nhiệm Chi 
Bên thụ hƣởng Bên trả tiền 
NH bên thụ hƣởng NH bên trả tiền 
1 
Tiền gửi 4211 
bên thụ hƣởng 
TK thanh toán 
5012/5191/5192 
Tiền gửi 4211 
bên trả tiền 
TK thanh toán 
5012/5191/5192 
2. Lập BKTTBT/ 
lệnh thanh toán 
3 
4 
5 
6 
7 
1. Lập UNC gửi vào NH (4 liên) 
4. NH gửi báo Nợ cho KH 
5. Gửi bảng kê thanh toán bù trừ cùng UNC/ lệnh thanh toán sang NH thụ hưởng 
7. NH gửi báo Có cho KH 
12
9 
Bài tập 
Ngày 30/1/2008, tại NHCT Đống đa HN phát sinh các 
nghiệp vụ: 
1. Cty A đưa đến NH bộ UNC số tiền 15 tr, thanh toán 
cho Cty B có TK tại NHNT Thanh hóa. 
2. NH nhận được Lệnh chuyển tiền về bộ UNC 19 tr, 
thanh toán cho cty C. 
3. NH nhận được Lệnh chuyển tiền về bộ UNC 
chuyển tiền cho ông D 7 triệu. 
4. Cty E đưa đến NH bộ UNC 10 tr thanh toán cho cty 
F có TK tại NHCT Hai bà trưng HN. 
Biết: cty A, cty C, cty E là KH của NHCT Đống đa. 
13
0 
UNT: Khái niệm, điều kiện 
áp dụng, phạm vi áp dụng, thực tiễn 
Yêu cầu của bên bán đối với ngân hàng nhờ 
thu hộ tiền hàng hoá, dịch vụ đã cung ứng 
Quan hệ mua bán hàng hoá dịch vụ 
Phải có chấp nhận thanh toán của bên mua 
Áp dụng rộng rãi đối với 2 bên mua bán 
 có TK tại NH trong toàn quốc 
Chiếm tỷ trọng thanh toán rất nhỏ 
Vì ít thuận tiện, khó áp dụng 
13
1 
Kế toán thanh toán Uỷ Nhiệm Thu 
Bên bán Bên mua 
NH bên bán NH bên mua 
1 
Tiền gửi 4211 
bên bán 
TK thanh toán 
5012/5191/5192 
Tiền gửi 4211 
bên mua 
TK thanh toán 
5012/5191/5192 
3. Lập BKTTBT/ 
lệnh thanh toán 
4 
5 
6 
7 
8 
1. Lập UNT gửi vào NH (4 liên) 
2. NH bên bán gửi bộ UNT sang NH bên mua 
3. Lập kê thanh toán bù trừ / lệnh thanh toán (lệnh chuyển CÓ) 
5. NH gửi báo Nợ cho KH 
6. Gửi bảng kê thanh toán bù trừ cùng UNT/ lệnh thanh toán sang NH bên bán 
8. NH gửi báo Có cho KH 
2 
13
2 
Bài tập 
Trong 2 tuần đầu của tháng 1/2008, tại NHCT 
Hai bà trưng HN có các nghiệp vụ sau: 
1. NH nhận được lệnh chuyển tiền về bộ UNT 
4 tr thanh toán cho cty H. H có TK tại NHCT 
HBT. 
2. Cty A có TK tại NH đưa đến NH bộ UNT đòi 
tiền cty B có TK tại NHCT B tỉnh khác. 
13
3 
Séc chuyển khoản: Khái niệm, điều kiện 
áp dụng, phạm vi áp dụng, thực tiễn 
Lệnh thanh toán của chủ TK đối với NH, lập trên 
mẫu in sẵn, ycầu NH trả tiền cho đchỉ xác định 
Bên thụ hưởng tín nhiệm bên trả tiền 
về phương diện thanh toán 
Tuỳ thuộc điều kiện công nghệ của 
các ngân hàng thương mại 
Tỷ trọng thanh toán nhỏ. Vì thực tế mới 
áp dụng trong địa bàn tỉnh/thành phố 
13
4 
Kế toán thanh toán séc chuyển khoản 
– 2 KH có TK ở cùng chi nhánh NHTM 
B1. Bên trả tiền thanh toán cho bên thụ hưởng bằng 
SCK 
B2. Bên thụ hưởng nộp SCK cùng Bảng kê nộp séc (3 
liên) vào NH 
B3. NH kiểm tra và trả lại cho bên thụ hưởng 1 liên 
BKNS rồi hạch toán 
 Nợ 4211.TT 
 Có 4211.TH 
B4. NH báo có cho bên thụ hưởng. 
13
5 
Kế toán thanh toán Séc chuyển khoản 
Bên thụ hƣởng Bên trả tiền 
NH bên thụ hƣởng NH bên trả tiền 
1 
Tiền gửi 4211 
bên thụ hƣởng 
TK thanh toán 
5012/5191/(5192) 
Tiền gửi 4211 
bên trả tiền 
TK thanh toán 
5012/5191/5192 
3. Lập BKTTBT/ 
lệnh thanh toán 
4 
5 
6 
7 
8 
1. Lập bảng kê nộp séc (3 liên) gửi cùng SCK vào NH nhờ thu hộ 
2. NH bên thụ hưởng gửi SCK cùng BKNS sang NH bên trả tiền (Nợ trước Có sau) 
5. NH gửi báo Nợ cho KH 
6. Gửi bảng kê thanh toán bù trừ cùng BKNS/ lệnh thanh toán sang NH thụ hưởng 
8. NH gửi báo Có cho KH 
2 
2’ 
13
6 
Bài tập tổng hợp 
 Ngày 22 tháng 4 năm 2006, tại CNNHCT Hoàn Kiếm, các nghiệp 
vụ sau đây đã phát sinh: 
1. Công ty A nộp bộ UNC 10 triệu, trả tiền cho công ty B có TKTG tại 
cùng CNNHCT Hoàn Kiếm. 
2. Công ty C nộp bộ UNC 20 triệu, trả tiền cho công ty D có TKTG tại 
CN VPBank Hà Nội. 
3. Công ty E nộp SCK cùng BKNS, số tiền 30 triệu, séc do công ty F có 
TKTG tại CN NH Hàng Hải HN phát hành. 
4. Tổ thanh toán bù trừ đem về: 
– UNT 3 triệu do công ty M lập, đòi tiền công ty A. 
– SCK cùng BKNS, số tiền 20 triệu, séc do công ty A phát hành, trả 
tiền cho công ty D. 
 Yêu cầu: Xử lý và hạch toán các nghiệp vụ nêu trên vào TK 
thích hợp, biết rằng các chứng từ NH Hoàn Kiếm nhận đƣợc 
đều đúng địa chỉ, hợp pháp, hợp lệ và các tài khoản liên quan 
đủ số dƣ để thanh toán. 
13
7 
Gợi ý 
 Với các bài tập liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, 
nên đọc câu mở đầu và yêu cầu trƣớc, sau đó mới 
đọc tiếp phần các nghiệp vụ phát sinh. 
 Sau đó, xác định vị trí ngân hàng đang xử lý nghiệp 
vụ để hiểu ngân hàng mình đang phục vụ khách hàng 
trả tiền hay khách hàng thụ hƣởng. 
 Để xử lý trọn vẹn 1 nghiệp vụ, đặt ra 4 câu hỏi 
– Có phải lập thêm chứng từ/lệnh thanh toán không? 
– Định khoản? 
– Báo Nợ, báo Có cho khách hàng? 
– Có phải chuyển chứng từ, lệnh thanh toán không? 
13
8 
Séc bảo chi: Khái niệm, điều kiện 
áp dụng, phạm vi áp dụng, thực tiễn 
Séc chuyển khoản đƣợc NH đảm bảo chi 
trả qua việc ký, đóng dấu vào séc 
Bên thụ hưởng không tín nhiệm bên 
trả tiền về phương diện thanh toán 
Tuỳ thuộc điều kiện công nghệ của 
các ngân hàng thương mại 
Tỷ trọng thanh toán nhỏ 
Vì thủ tục phức tạp 
13
9 
Kế toán thanh toán séc bảo chi 
 Thủ tục bảo chi séc 
B1. KH nộp séc và UNC vào NH. NH kiểm tra số dư 
trên TK và chứng từ. 
B2. NH trích tiền từ TK của KH sang TK tiền gửi ký 
quỹ. Hạch toán 
 Nợ 4211 
 Có 4271.01 
Sau đó NH đóng dấu vào góc dưới bên trái tờ séc. 
B3. Trả séc cho KH. 
14
0 
Kế toán thanh toán séc bảo chi – 2 KH 
có TK tại cùng 1 chi nhánh NHTM 
B1. Bên trả tiền thanh toán cho bên thụ hưởng bằng 
SBC 
B2. Bên thụ hưởng nộp SBC cùng BKNS vào NHTM 
B3. NH trả lại 1 liên BKNS cho KH và hạch toán 
 Nợ 4271.01 
 Có 4211. TH 
B4. NH gửi báo có cho bên thụ hưởng. 
14
1 
Kế toán thanh toán Séc bảo chi 
Tương tự thanh toán SCK nhưng vì SBC đã được đảm bảo chi trả nên 
không cần thực hiện nguyên tắc nợ trước có sau. 
B1. KH thụ hưởng lập BKNS (3 liên), gửi BKNS và SBC đến NH nhờ 
thu hộ 
B2. NH thụ hưởng kiểm tra bộ chứng từ, ký và đóng dấu rồi trả 1 liên 
BKNS cho KH thụ hưởng. 
B3. NH thụ hưởng lập Lệnh thanh toán hoặc BKTTBT và hạch toán 
 Nợ 5191, 5012 
 Có 4211.TH 
Sau đó gửi báo có cho bên thụ hưởng. 
B4. Nh thụ hưởng chuyển Lệnh thanh toán hoặc BKTTBT và BKNS 
sang NH trả tiền 
B5. NH trả tiền kiểm tra rồi hạch toán 
 Nợ 4271.01.TT 
 Có 5191, 5012 
14
2 
Bài tập 
Ngày 12/1/2008 tại NHCT A có các nghiệp vụ: 
1. Cty A đưa đến NH SBC 5 tr do cty Z có TK tại 
NHĐT Q cùng tham gia thanh toán bù trừ phát 
hành. 
2. NH nhận được Lệnh chuyển tiền về SBC 10 tr do 
cty D là KH của NHCT A phát hành 7 ngày trước 
đây. 
3. Cty E xin bảo chi tờ séc 10 tr để thanh toán cho cty 
F có TK tại NHNN ngoại tỉnh. 
14
3 
Thẻ: Khái niệm, phân loại, 
phạm vi áp dụng, thực tiễn 
Phƣơng tiện thanh toán do NH phát hành giao 
cho KH sử dụng để rút tiền, thanh toán 
Thẻ ghi nợ, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng 
Tuỳ thuộc điều kiện công nghệ của 
các ngân hàng thương mại 
Đã và đang rất phát triển 
Nhƣng chƣa thống nhất đƣợc hthống 
14
4 
Tổ chức thanh toán 
 Trong 1 hệ thống NHTM 
 Giữa các ngân hàng 
14
5 
Lịch sử phát triển hệ thống thanh toán 
tại Việt Nam 
 3 giai đoạn 
 I: 1951 - 1993 II: 1993 - 2002 III: 2002 - nay 
Thuần tuý thủ công 
-Thư qua bưu điện 
- Điện báo qua bưu điện 
-Telex 
Hệ quả: 
-Thanh toán khác địa 
bàn: 1 tuần – 1 tháng 
-Quyết toán: 6 tháng 
Bƣớc đầu áp dụng 
thanh toán chuyển tiền 
điện tử EPS 
Hệ quả: 
-Trong hệ thống: bước 
đầu điện tử 
-Khác hệ thống: kết hợp 
bù trừ giấy & điện tử 
Hệ thống thanh toán 
điện tử liên ngân hàng 
(IBPS) 
Hệ quả: 
- Khác hệ thống: cơ sở 
XD là các NHTM đã tập 
trung hoá. 
- Trong hệ thống: tuỳ 
thuộc điều kiện từng 
ngân hàng 
14
6 
Thanh toán trong 1 hệ thống NHTM 
 Phi tập trung 
– Mô hình 2 tầng: Trung tâm thanh toán và các chi 
nhánh ngân hàng đầu/cuối 
– Mô hình 3 tầng: Trung tâm thanh toán, trung tâm 
xử lý tỉnh, các chi nhánh ngân hàng đầu/cuối 
 Tập trung 
– Toàn bộ TK khách hàng tập trung về HSC 
– Trong HT, không còn ranh giới địa lý 
14
7 
Thanh toán giữa các ngân hàng 
 Bù trừ 
– Giấy 
– Điện tử 
 Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng 
– Tiểu hệ thống thanh toán giá trị cao/khẩn 
– Tiểu hệ thống thanh toán giá trị thấp 
14
8 
Thanh toán bù trừ 
 Trung tâm chủ trì bù trừ: NHNN 
– Giữ tài khoản tiền gửi của các thành viên bù trừ 
– Thực hiện quyết toán thanh toán qua tài khoản 
tiền gửi của các thành viên và tài khoản thanh 
toán bù trừ mở tại trung tâm chủ trì bù trừ 
 Các thành viên bù trừ: các NHTM 
– Chuyển tiền đi, nhận tiền về qua tài khoản tiền 
gửi tại trung tâm bù trừ và tài khoản thanh toán 
bù trừ của đơn vị thành viên 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_toan_1_chuong_4_ke_toan_thanh_toan_qua_ngan_han.pdf