Bài giảng Kế toán 1 - Chương 3: Kế toán nghiệp vụ cho vay

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ

CHO VAY

- Phân loại nợ

- Rủi ro tín dụng

- Nợ quá hạn

- Nợ xấu

- Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ97

NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CHO VAY

Dự thu và dồn tích.

Tính lãi dự thu đối với nợ tốt (Nợ loại 1:

Nợ đủ tiêu chuẩn)

pdf20 trang | Chuyên mục: Kế Toán Đại Cương | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 341 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Kế toán 1 - Chương 3: Kế toán nghiệp vụ cho vay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
95 
CHƢƠNG 3: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ 
CHO VAY 
Cơ sở pháp lý: 
 QĐ 1627/2001/NHNN 
 QĐ127/2005/NHNN 
 QĐ493/2005/NHNN 
 QĐ807/2005/NHNN 
96 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ 
CHO VAY 
- Phân loại nợ 
- Rủi ro tín dụng 
- Nợ quá hạn 
- Nợ xấu 
- Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ 
97 
NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CHO VAY 
Dự thu và dồn tích. 
Tính lãi dự thu đối với nợ tốt (Nợ loại 1: 
Nợ đủ tiêu chuẩn) 
98 
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG 
 Nhóm các tài khoản cho vay 
– 21X1: Nợ đủ tiêu chuẩn 
– 21X2: Nợ cần chú ý 
– 21X3: Nợ dƣới tiêu chuẩn 
– 21X4: Nợ nghi ngờ 
– 21X5: Nợ có khả năng mất vốn 
 Tài khoản dự phòng 219 (2191 DPCT và 2192 DPC) 
99 
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG (tiếp) 
 Tài khoản lãi phải thu từ cho vay 394 
 Tài khoản thu lãi cho vay 702 
 Tài khoản tài sản gán xiết nợ chờ xử lý 387 
 Tài khoản thu bán nợ, tài sản ĐB chờ thanh toán 
4591 
 Tài khoản thu khác từ hoạt động tín dụng 709 
 Tài khoản chi phí khác từ hoạt động tín dụng 809 
 Tài khoản chi phí dự phòng nợ phải thu khó đòi 
8822 
10
0 
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG (tiếp) 
 Tài khoản tài sản đảm bảo 994 
 Tài khoản tài sản gán xiết nợ chờ xử lý 995 
 Tài khoản lãi cho vay chưa thu được 941 
 Tài khoản nợ gốc bị tổn thất đang trong thời 
gian theo dõi 9711 
 Tài khoản nợ lãi bị tổn thất đang trong thời 
gian theo dõi 9712 
10
1 
Cấu trúc các tài khoản cho vay 21 
 Phản ánh các hoạt động cho vay 
 Bên Nợ: Ghi số tiền NH cho KH vay 
 Bên Có: Ghi số tiền KH trả nợ NH; hoặc ghi số 
nợ bị/được chuyển loại. Riêng đối với TK 21X5 
- Nợ có khả năng mất vốn: Bên Có còn có thể 
được dùng để ghi số nợ khó đòi đã xử lý, 
chuyển theo dõi ngoại bảng hoặc hoàn toàn tất 
toán nợ khó đòi 
 Dư Nợ: số dư phản ánh số tiền KH đang vay 
NH 
10
2 
Cấu trúc tài khoản dự phòng 219 
 Phản ánh số dự phòng rủi ro đối với nợ gốc 
 Bên Có: ghi số dự phòng rủi ro nợ phải thu 
khó đòi 
 Bên Nợ: ghi số dự phòng được sử dụng để 
bù đắp tổn thất hoặc được hoàn nhập (do đã 
dự phòng vượt mức) 
 Dư Có: phản ánh số dự phòng rủi ro chưa 
được sử dụng 
10
3 
Cấu trúc tài khoản lãi phải thu từ cho 
vay 394 
 Phản ánh số lãi NH dự tính sẽ thu được từ KH, 
nhưng KH chưa thanh toán cho NH 
 Bên Nợ: ghi số lãi NH dự thu 
 Bên Có: ghi số lãi KH thanh toán cho NH; hoặc 
ghi số lãi NH đã dự thu nhưng không thu được, 
phải xoá lãi, trích lập chi phí tương ứng với số 
lãi đã dự thu 
 Dư Nợ: phản ánh tổng số lãi NH đã dự thu 
nhưng chưa được KH thanh toán 
10
4 
Cấu trúc tài khoản thu lãi cho vay 702 
 Theo dõi thu nhập từ lãi trong hoạt động cho vay 
 Bên Có ghi số tiền lãi NH thu được từ hoạt động 
cho vay 
 Bên Nợ ghi số tiền lãi được kết chuyển vào tài 
khoản lợi nhuận (để xác định kết quả kinh doanh 
cuối kỳ) 
 Dư Có: số dư phản ánh số lãi NH thu được chưa 
kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh 
10
5 
Cấu trúc tài khoản tài sản 
gán xiết nợ chờ xử lý 387 
 Phản ánh tài sản đảm bảo của KH bị NH gán 
nợ, chờ xử lý 
 Bên Nợ: ghi giá trị TS đảm bảo do NH thoả 
thuận giá trị gán nợ với KH 
 Bên Có: ghi giá trị TS gán xiết nợ NH đã bán 
được hoặc NH đưa vào sở hữu và sử dụng 
 Dư Nợ: phản ánh giá trị tài sản đảm bảo đã bị 
gán nợ đang chờ xử lý 
10
6 
 Phản ánh số tiền NH thu được từ việc bán nợ, 
bán tài sản đảm bảo nợ chờ thanh toán 
 Bên Có: ghi số tiền NH thu được từ việc bán nợ, 
bán tài sản đảm bảo nợ 
 Bên Nợ: ghi số tiền NH dùng để bù đắp tổn thất 
nợ mất vốn/ hoặc số tiền còn dư NH trả lại KH 
 Dư Có: phản ánh số tiền NH thu được từ việc 
bán nợ, bán tài sản đảm bảo nợ chưa được xử 
lý, đang chờ thanh toán 
Cấu trúc tài khoản thu bán nợ, tài sản 
đảm bảo nợ chờ thanh toán 4591 
10
7 
Kế toán giải ngân, dự thu lãi, thu 
lãi và thu gốc 
Lãi phthu từ 
cho vay 394 
Tiền mặt 
1011/Thanh 
toán/ 
(1) (2) 
(3.a) 
Thu lãi cvay 
702 
Cho vay khách 
hàng 21 
1. Giải ngân bằng tiền mặt/hoặc qua các TK thanh toán, và cầm cố thế chấp TSĐB (1’) 
2. Định kỳ dự thu lãi 
3. Định kỳ thu lãi 
a. Lãi dự thu = lãi phải thu 
b. Lãi dự thu < lãi phải thu 
c. Thu lãi chƣa dự thu 
4. Thu gốc, và giải chấp (4’) 
Tiền mặt 
1011/Thanh 
toán/ 
(3.b) 
(3.c) 
TS cầm cố thế 
chấp 994 
(4) 
(1’) (4’) 
10
8 
Bài tập 1 
 Khoản vay 100 triệu, ngày 26/3 
 Thời hạn 3 tháng 
 Lãi suất 1,2%/30 ngày 
 Tài sản đảm bảo 150 triệu 
 Dự thu ngày cuối tháng 
 Gốc, lãi trả cuối kỳ 
 Đã thực hiện đủ cam kết 
 Trình bày tất cả các bút toán có liên quan 
10
9 
Bài tập 2 
 Khoản vay 100 triệu, ngày 26/3 
 Thời hạn 3 tháng 
 Lãi suất 1,2%/30 ngày 
 Tài sản đảm bảo 150 triệu 
 Dự thu ngày cuối tháng 
 Lãi trả ngày 26 hàng tháng, từ tháng 4 
 Gốc trả cuối kỳ 
 Đã thực hiện đủ cam kết 
 Trình bày tất cả các bút toán có liên quan 
11
0 
Xử lý các phát sinh về lãi 
 Lãi đã dự thu nhƣng đến hạn không thu đƣợc 
 Xoá lãi, tính số lãi chưa thu được vào chi phí tín dụng 
khác 809, chuyển theo dõi ngoại bảng trên tài khoản 941. 
Sau khi xử lý phần gốc mất vốn, số lãi chưa thu được 
còn dư trên 941 chuyển sang 9712. 
 Lãi đã dự thu nhƣng chƣa thu đƣợc, nay đang theo 
dõi ngoại bảng, lại thu đƣợc 
 Tính luôn vào thu nhập tín dụng khác (709) và xuất ngoại 
bảng. 
11
1 
Kế toán trích lập dự phòng 
và xử lý nợ xấu 
Thu bán 
nợ/TSĐB chờ 
thtoán 4591 
(2) 
(1) 
Nợ mất vốn 
21X5 
TS gán xiết nợ 
chờ xử lý 387 
(3.b) 
(3.a) 
TS cầm cố thế 
chấp 994 
(2’) (3’) 
Tiền mặt 
1011/Thanh 
toán/ 
Phải trả KH 
Dự phòng 219 
CP tín dụng 
khác 809 
Thu bán 
nợ/TSĐB chờ 
thtoán 4591 
CP dự phòng 
8822 
TS gán xiết nợ 
chờ xlý 995 
Nợ gốc bị tổn 
thất đang theo 
dõi 9711 
(4.a) 
(4.b) 
(4’) 
1. Trích lập dự phòng 
2. Gán tài sản đảm bảo 
3. Bán TSĐB, thu tiền 
4. Xử lý nợ mất vốn 
(x’) Các bút toán ngoại bảng 
(2’) 
11
2 
Bài tập 1 
Định kỳ NH trích lập DPRR nợ phải thu khó đòi, biết 
rằng: 
- Tổng DP đã trích tính đến đầu kỳ 30 tỷ, trong đó 
DPCT là 25 tỷ 
- Trong kỳ NH đã xử lý 46 HĐTD đối với nợ nhóm 5. 
Số DP đã sử dụng để bù đắp tổn thất tín dụng là 6 tỷ, 
trong đó có 4 tỷ là DPCT. Số DPCT đã hoàn nhập là 
300 tr. 
- Tổng DP cần trích theo trạng thái nợ cuối kỳ là 35 tỷ, 
trong đó 28 tỷ là DPCT. 
Hãy xử lý và hạch toán vào tài khoản thích hợp. 
11
3 
Bài tập 2 
Ngày 10/10/N, NH thu được tiền bán TSĐB. 
Sau khi đã trừ đi chi phí, NH thu được 150 tr 
tiền mặt, nhiều hơn giá trị khi đã thỏa thuận 
gán là 10 tr. Để tất toán khoản nợ xấu này, 
NH phải dùng hết 15 tr DFCT đã trích, 2 tr 
DPC. Ngoài ra phần còn thiếu là 3 tr được 
NH đưa vào chi phí tín dụng khác. 
Hãy xử lý và hạch toán nghiệp vụ trên vào tài 
khoản thích hợp. 
11
4 
Bài tập 3 
NH có một khoản nợ còn dự gốc là 100 triệu. Khi cho 
vay, NH đánh giá giá trị của TSTC là 130 triệu. 
Khoản nợ đã bị chuyển sang nhóm 5: Nợ có khả 
năng mất vốn. Khi trích lập DPCT, NH tính giá trị có 
thể thu hồi của tài sản này là 70 triệu. Nay NH đã 
thỏa thuận nhận gán nợ tài sản này với giá 80 triệu. 
Một tuần sau khi thỏa thuận, NH bán được tài sản 
này, thu tiền mặt được 80 triệu. 
Hãy trình bày tất cả các bút toán có liên quan đến 
khoản nợ này kể từ sau khi bị chuyển xuống nhóm 5. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_toan_1_chuong_3_ke_toan_nghiep_vu_cho_vay.pdf