Giải phẫu thú ý - Phần II: Giải phẫu cục bộ

A. GIẢI PHẪU CỤC BÔ CÁC XOANG VÙNG ĐAU. ’

I.GIẢI PHẪU CỤC BÔ XOANG MIÊNG:

1. Giới hạn.

- Phần đầu của ống tiêu hóa

- Nằm giữa hai hàm

- Trước là môi

- Sau là màng khẩu cái

- Hai bên có má

- Trên là vòm khẩu cái

2. Cơ quan nằm trong xoang miệng:

a.Môi.

- Gồm môi trên và môi dưới, giáp nhau bởi hai mép

- Mặt ngoài môi có rãnh nhân trung và một số lông dài xúc giác

pdf9 trang | Chuyên mục: Giải Phẫu Thú Y | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Giải phẫu thú ý - Phần II: Giải phẫu cục bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 nấm rải rác và 
nằm hai bên gốc 
lưỡi, phía sau có 
hai gai hình đài 
lớn và hai gai 
hình lá. Ko có gai 
hình sợi 
Nhám do các gai 
hình chỉ sừng hóa, 
1/3 phía sau nhô 
lên 1 u lưỡi, gai 
hình đài xếp thành 
2 vòng cung phía 
sau lưỡi ko có gai 
hình lá và hình sợi 
có gai phân bố 
giống ngựa, nhưng 
mềm, hẹp và đỉnh 
nhọn, dài. Có 
thêm gai hình sợi 
hướng xuôi chiều 
về phía sau 
Chính giữa có 1 
rãnh chạy từ sau 
ra trước, có thêm 
gai hình sợi, gai 
hình lá chó ko rõ 
khó phân biệt. 
Đỉnh và thân lưỡi 
có các sắc tố đen 
quy đinh chỉ số IQ
f Răng. 
- Là phần cứng trong xoang miệng gồm : 
+ răng cửa thường sắc và dẹt, dùng cắt thức ăn, cắm vào thân xương liên hàm và 
xương hàm dưới 
+ răng nanh thì nhọn, dùng để xé thức ăn. 
+ rănh hàm thì to, gồ ghề nghiền thức ăn. 
- mỗi răng có : 
+ vành răng là phần lộ ra ngoài + co 
răng là phần giữa nằm trong lợi + 
chân răng cắm trong các o xương. 
- Công thức răng : 
+ Tử số là hàm trên 
+ mẫu số là hàm dưới 
3. Hệ thống mạch quản : nuôi dưỡng xoang miệng. 
- ĐM cảnh ngoài: 
+ ĐM khẩu cái trên phân vào trong cơ lưỡi 
+ ĐM lưỡi phân vào toàn bộ lưỡi và các cơ ở lưỡi 
+ ĐM tuyến dưới hàm trước + ĐM tuyến dưới 
lưỡi 
- ĐM hàm trong : 
+ ĐM răng hàm dưới cùng với TK chui vào ống răng dưới 
+ ĐM khẩu cái nhỏ phân cho màng khẩu cái 
+ ĐM khẩu cáilớn chui vào ống khẩu cái phân vào vòm khẩu cái và vào răng trên 
và môi trên. 
+ ĐM má. 
+ phát ra những nhánh phân đến màng khẩu cái. 
4. Thần kinh phân bố : 
- Dây thần kinh số V : tam thoa
CT răng RC RN RHT RHS Tổng 
Ngựa 3 ố1; ? 0 3 3 36-40 
 3 1+0 3 3 
Bò 0 0 3 3 32 
 4 0 3 3 
Lợn/ Chó 3 1 4 3/ 2 44/ 42 
 3 1 4 3 3 
+ Nhánh dây hàm trên: thoát khỏi hộp sọ qua lỗ tròn lớn xương cánh bướm và tách 
làm nhiều nhánh. Nhánh chính là nhánh dưới o măt sau đó nó tỏa vào vùng môi 
trên. Các nhánh còn lại nhánh má, nhánh răng trên, nhánh này sau khi phân cho 
răng hàm trên và chui ra khỏi ống răng ngoài thì xòe ra như bó chổi và phân đến 
môi trên. Nhánh khẩu cái. 
+ nhánh dây hàm dưới: chui qua lỗ bầu dục xương cánh bướm đó là nhánh TK 
hônd hợp rồi chui vào ống răng dưới và tận cùng cho môi dưới. 
++ Nhóm dây vận động cho các cơ nhai 
++ Nhóm dây cảm giác phân cho niêm mạc miệng vào phía trước lưỡi, vào huyệt 
hàm dưới. 
- Dây số VII: TK mặt: 
+ phần cảm giác của dây VII dẫn kích thích vị giác từ phần trước lưỡi 2/3 và vomg 
khẩu cái mềm về trung khu vị giác 
+ Các sợi phó giao cảm tỏa vào tát cả các tuyến tiết ở các xoang mặt( tuyến dưới 
hàm, dưới lưỡi) 
- Dây số IX: TK lưỡi hầu: 
+ chui qua lỗ rách và nhánh cảm giác phân đến gốc lưỡi làm nhiệm vụ cảm giác ở 
gốc lưỡi 1/3 phía sau 
- Dây số XII: TK hạ thiệt: 
+ Làm cho cơ lưỡi hoạt động. 
II. GIẢI PHẪU CỤC BÔ XOANG MŨI. 
*) Giới hạn 
- Là phần đầu của đường hô hấp gồm hai xoang 
- nằm hai bên bức sụn ngăn giữa mũi 
- Đầu trước thông ra ngoài qua lỗ mũi 
- Đầu sau thông với yết hầu 
- Xoang mũi nằm trên và cách xoang miệng bởi vòm khẩu cái. 
*) Niêm mạc: phần lát bức ngăn giữa và xương ống cuộn chứa nhiều mao mạch và 
tuyến nhày. 
+ Vùng hô hấp: 2/3 có lông rung, tuyến, mạch quản + Vùng khứu giác: 1/3 ở phía 
sau , nhẵn và hẹp, chứa các tế bào khứu giác + Niêm mạc bọc mặt trong các xoang 
từ niêm mạc mũi kéo đến, nhưng ít mạch quản và ko có tuyến nhờn. 
*) Chứa đựng trong xoang mũi: 
- Có đôi xương ống cuộn là những phiến xương mỏng, cuộn từ ngoài vào trong, 
làm tăng diện tích tiếp xúc với ko khí. 
- Ông cuộn mũi ở trên, ống cuộn sàng ở giữa, ống cuộn hàm ở dưới. 
*) Mạch quản: 
- ĐM hàm trong: 
+ ĐM màng não giữa chui vào lỗ rách phân đến màng cứng mũi + ĐM bướm khẩu 
cái chui qua lỗ bướm khẩu cái vào trong xoang mũi rồi vào niêm mạc xoang mũi. 
- ĐM mặt: 
+ là nhánh tiếp tục của ĐM hàm ngoài, nhánh này phát ra nhánh phân đến mũi. 
*) Thần kinh: 
- Dây số I: Khứu giác: 
+ bắt đầu từ các tb ở vùng khứu giác, các nhánh qua các lỗ của phiến sàng(mê lộ 
khứu giác) đến tận cùng ở thùy khứu giác, từ đó các sợi tới vỏ não. 
- Dây số V: tam thoa: 
+ Nhánh hàm trên: từ sọ qua lỗ tròn lớn theo ống răng trên, thành bó hình quạt tận 
cùng ở mũi, các nhánh ngang có thần kinh mũi đến niêm mạc mũi. 
- Dây số VII: TK mặt 
+ phân bố 2 bên xoang mũi cảm giác trước. 
III. GIẢI PHẪU CỤC BÔ VÙnG Hố MắT. 
A. Giới hạn: 
- Xương chán 
- Xương lệ 
- Xương gò má 
- Xương thái dương 
- Xương bướm 
B. Các bộ phận bên trong: nhãn cầu, và các phần phụ(mi mắt, tuyến lệ, các cơ 
mắt) và mạch quản, thần kinh 
I. Nhãn cầu: 
- Cấu tạo: Gồm màng bọc và nhân chứa ở trong. 
1. Màng bọc: có 3 lớp. 
a. Màng sợi: phủ ngoài cùng, TD: bảo vệ, có thể chịu đc một sức ép khá mạnh mà 
ko nứt. 
+ Cấu tạo: 
++ 4/5 phía sau là màng cứng( cùng mạc) là mô liên kết sợi chắc, ánh sáng ko qua 
đc, màu trắng nên gọi là lòng trắng mắt. 
++ 1/5 phía trước thì trong suốt là màng giác 
b. Màng mạch: 
+ Vị trí: nằm trong màng cứng, giàu mạch máu, mềm có màu đen vì chứa nhiều 
sắc tố. 
+ Cấu tạo: 
++ Màng mạch chính: là phần chủ yếu của màng mạch chứa nhiều mạch máuvà 
sắc tố. Giữa là 1 khoang hẹp chứa bạch huyết là bao ngoại mạch. 
++ Thể mi: phần dày lên của màng mạch, như một vành giới hạn giữa màng cứng 
và màng giác. Thể mi là nơi một số động mạch đến nuôi mắt +++ Gấp nếp thể mi: 
gồm khoảng 100 nếp nhăn chứa những mạch quản vò lại, tỏa thành 1 hình vòng ở 
phía sau tinh cầu, có chức năng tiết ra thủy dịch chứa trước tinh cầu 
+++ Cơ thể mi: gồm các sợi cơ trơn. Khi co thì kéo dãn các dây chằng tinh cầu, 
làm cho mặt tinh cầu lồi lên, có thể trông xa hoặc trông gần. 
++ Hống mắt:(lòng đen) phần trước của màng mạch, hình đĩa, có 1 lỗ ở chính giữa 
là con ngươi. Gồm 1 bờ ngoài nối với thể mi và 1 bờ trong giới hạn nên con 
ngươi. Có 2 loại sợi cơ trươn: Cơ vòng kéo thắt con ngươi, cơ xòe tỏa thành tia 
làm 
giãn. Sợi co giãn có td như 1 cái chắn sáng, điều chỉnh lượng ánh sáng lọt vào nhãn 
cầu ít hay nhiều. Dây giao cảm làm giãn, phó giao cảm làm co con ngươi. 
c. Màng võng: 
- Cấu tạo: 
+ Phần sau chứa các yếu tố thụ cảm ánh sáng 
+ Phần trước từ thể mi về trước 
- Nơi đi ra của dây TK thị giác là điểm mù. Đối diện với con ngươi ở phía sau có 1 
lõm nhỏ, đó là vùng cảm giác thị giác( điểm vàng), nơi hình ảnh hiện lên rõ nhất. 
2. Các phần chứa trong nhãn cầu: 
- là môi trường trong suốt, có khả năng khúc xạ ánh sáng, bào gồm: 
+ Tinh cầu nằm sau lòng đen 
+ Thủy dịch nằm trước tinh cầu + 
Thể thủy tinh nằm sau tinh cầu. 
2.1 Tinh cầu: , , , , 
- Nhân mắt: là 1 thấu kính trong suốt lồi hai mặt( sau>trước), đặc và rắn, có 
thể thay đổi hình dạng. Nhìn xa thì dẹp lại, nhìn gần thì lồi ra. 
2.2 Thủy dịch: , , , , 
- Thứ nước trong suốt, do các mạch máu ở lòng đen và gấp nếp thể mi tiết ra, chứa 
trong quãng sau giác mạc và trước tinh cầu. lòng đen chia khoảng này thành 1 
buồng trước và 1 buồng sau, thông nhau qua lỗ con ngươi. 
- Vận chuyển tronh hai buồng và đổ vào ống tĩnh mạch vòng rồi thoát vào tĩnh 
mạch các cơ nhãn cầu. 
2.3 Thể thủy tinh: 
- Dịch thủy tinh, tựa nhu lòng trắng trứng sống, chứa đầy quãng sau tinh cầu, trước 
màng võng mạc, bọc trong 1 màng mỏng trong suốt. 
- Ánh sáng đi qua tất cả các môi trường trong suốt của nhãn cầu trước khi tiếp xúc 
với màng võng. 
II. Các phần phụ 
1. mi mắt: 
- Mi trên và mi dưới 
- là những nếp da nằm trước nhãn cầu 
- giới hạn nên khe mắt 
- Giới hạn giữa mặt ngoài da mi và phần trán là lông mày. 
- Mặt ngoài mi lồi, mặt trong lõm 
- cạnh tự do của mi có lông mi dài. 
- Cấu tạo: 
+ lát mặt trong mi và mặt trước giác mạc là màng kết mạc mi, 
+ có mô nhờn tiết chất nhày + Còn kết 
mạc nhãn cầu thì trong suốt. 
- Chỗ hai mi gặp nhau là khóe mắt 
- khóe mũi ở trong, chứa mống lệ và cómi nháy( gấp nếp hình bán nguyệt có tác 
dụng lau mắt) 
- Khóe trán ở phía ngoài. 
2. Tuyến lệ 
- Vị trí: nằm giữa mỏm hố măt xương trán và nhãn cầu. 
- Cấu tạo : 
+ các tuyến chính 
+ tuyến phụ 
+ có các ống nhỏ để nước măt vào xoanh mi trên 
- Nước măt làm ướt, rửa bụi và sat trùng. 
3. các cơ măt: 
Có 7 cơ vận động nhãn cầu : 5 cơ thẳng, 2 cơ chéo 
+Cơ thẳng trên, thẳng dưới, thẳng dưới, thẳng ngoài đi từ đáy hố măt đến mặt trên, 
mặt dưới, mặt trong, mặt ngoài cùng mạc của nhãn cầu và hướng nó lên trên, xuống 
dưới vào trong, ra ngoài. 
+ cơ thang sau : bọc quanh TK thị giác, chỉ gia súc mới có, kéo nhãn cầu về sau. 
+ cơ chéo trên( chéo lớn) đi từ đáy hố măt về trước và phía trên thành trong hố măt, 
bẻ gập lại bám vào củng mạc gần cơ thẳng ngoài, cơ co làm xoay nhãn cầu xuống 
dưới, ra ngoài. 
+ cơ chéo dưới( chéo bé) đi song song với đường gấp khúc cơ chéo lớn, bám từ o 
măt xương hàm trên đến mặt dưới củng mạc, chỗ giữa cơ thẳng dưới và thẳng 
ngoài. Cơ xoay nhãn cầu lên trên, vào trong. 
4. Thần kinh, mạch quản : 
4.1 Thần kinh : 
- Dây số II : thị giác : lớn nhất từ những tế bào hình gậy, hình nón nằm trong màng 
võng mạc tập trung lại thành 1 dây to, đến dưới não tập trung thành băt chéo thị 
giác. 
- Dây số III : vận nhãn chung : 
+ Nhánh trên phân cho cơ thẳng trên, và cơ nân mi trên + Nhánh dưới phân vào cơ 
thắng dưới, cơ thẳng trong và cơ chéo dưới ++ nhánh dưới tách ra nhánh phó giao 
cảm đi tới tuyến lệ ở phần sau o măt rồi tỏa vào vùng cơ trơn ở măt. 
- Dây số IV : TK cảm xúc : đi từ phần trước não phân đến cho cơ chéo trên 
- Dây số V : 
+ nhánh dây măt sau khi ra khỏi hộp sọ thì đến tuyến lệ 
- Dây số VI : TK vận nhãn ngoài: từ nhân vận động ở cầu não đến chỗ vuông góc 
của tháp trước và thể thang phân cho cơ thẳng sau và cơ thẳng ngoài. 
- TK thực vật : 
+ Giao cảm : hạch cổ trên : thể mi, màng đồng tử, tuyến lệ 
+ Phó giao cảm : 
++ dây số III : phân đến cho thể mi và màng đông tử 
++ dây số VII : phân đến : tuyến lệ, tuyến dưới hàm, dưới lưỡi. 
4.2 Mạch quản : 
Nhánh tách ra từ ĐM hàm trong : 
- ĐM măt ngoài: đi từ lỗ cánh đến lỗ sàng, dọc đường phát những nhánh phân đến 
nhãn cầu, tuyến lệ. 
- ĐM dưới hố măt: phân cho mi măt, khóe măt chui vào lỗ lệ.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_giai_phau_thu_y_phan_ii_giai_phau_cuc_bo.pdf
Tài liệu liên quan