Giải phẫu thú ý - Chương V: Hệ tiết niệu sinh dục

Tóm tắt:

- Hệ tiết niệu làm nhiệm vụ sản sinh và bài tiết gồm thận, ống dẫn niệu, bong đái và niệu

đạo

- Hệ sinh dục: sản xuất tế bào sinh dục thực hiện chức năng giao phối và sinh sản.

A. HỆ TIẾT NIỆU:

Gồm: thận, ống dẫn niệu, bóng đái, niệu đạo.

I. Thận:

1.Chức năng: Là cơ quan lọc nước tiểu từ máu thải ra ngoài.

2.Vị trí:

- Nằm hai bên cột sống từ đốt sống lưng cuối đến đốt sống vùng hông.

- Trong xoang bụng nằm ngoài lá thành phúc mạc.

3.Hình thái ngoài.

- Trên mỗi quả thận có cạnh lõm lồi là lưng thận

- Phần cong lõm là rốn thận.

- Trên rốn thận có hệ thống ống dẫn đi vào và đi ra gồm :

+ ĐM thận là nhánh của ĐM chủ sau có 2 nhiệm vụ nuôi thận và lọc nước tiểu.

+ TM thận có 2 nhiệm vụ nuôi thận và lọc nước tiểu trở về tĩnh mạch sau.

+ Ống niệu quản đưa nước tiểu đến đổ vào bào quang.

- Đa số thận có bề mặt trơn nhẵn, trừ bò có rãnh chia thành múi thận.

pdf10 trang | Chuyên mục: Giải Phẫu Thú Y | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Giải phẫu thú ý - Chương V: Hệ tiết niệu sinh dục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
trùng tập trung hình thành nên 10-12 ống 
dẫn đem các tb từ trong dịch hoàn. 
2. Phụ dịch hoàn( Thượng hoàn- Mào tinh) 
- Ôm lấy đầu trên men theo cạnh bên dịch hoàn và xuống dưới dịch hoàn 
- Toàn bộ thượng dịch hoàn chứa trong bao dịch hoàn. 
a. Cấu tạo: 
- Toàn bộ bề mặt bao dịch hoàn được bao bởi lớp giác mạc riêng 
- Trong phụ dịch hoàn là hệ thống ống dẫn tinh. 
- Các ống dẫn tinh tiếp nhận các tb tinh trùng trong dịch hoàn ra sau đó hình thành ống dẫn 
tinh lớn( ống mào tinh) tạo đường gấp khúc đi từ đầu trên xuống đầu dưới dịch hoàn cuối cùng 
tận cùng khi ra khỏi mào tinh là ống dẫn tinh. 
- Các tb tinh trùng được phát triển cho tới khi trưởng thành nên nuôi dưỡng tinh trùng phát 
triển. 
- Khi thiến con vật thì các chất dinh dưỡng được tích lũy lại làm cơ thể béo tốt. Nguồn tế 
bào kẽ loại bỏ ko cong nguồn sản xuất hormon làm gia súchiền hòa. 
b. Chức năng: 
- Nơi nuôi dưỡng và thành thục của tinh trùng trước khi đưa ra ngoài. 
- Nơi vận chuyển tb tinh trùng. 
3. Bao dịch hoàn: 
a. Vị trí: 
- Cấu tạo hình túi khí bao bọc bên ngoài dịch hoàn và phụ dịch hoàn 
- Trên thông với xoang bụng qua ống bẹn. 
Phân biệt giữa các gs: __________________________________________________________ 
b. Cấu tạo: 
- Thành bao dịch hoàn ngoài bao bởi 1 lớp da mỏng do da bụng kéo đến hình thành. Trên da 
phân bố hệ thống lông mịn trên bề mặt và lớp da có khả năng co dãn tạo ra nếp nhăn trên bề 
mặt. 
- Áp sát mặt trong là lớp màng cơ cấu tạo bằng cơ trơn và tổ chức liên kết. Tại trung tâm lớp 
cơ hình thành nên vách ngăn chia đôi bao dịch hoàn thành 2 phần. 
+ Tổ chức này nhạy cảm với điều kiện t0: khi t0 tăng cao lớp màng cơ có khả năng dãn ra làm 
dịch hoàn xa cơ thể tăng khả năng thoát t0 ra môi trường. Khi t0 hạ làm co lại kéo dịch hoàn áp 
sát vào cơ thể. Điều tiết t0 trong dịch hoàn giúp quá trình phát triển của tinh trùng. 
- Lớp trong là cơ nâng dịch hoàn: cấu tạo bởi cơ vân phân bố vùng trên bao dịch hoàn tạo nên 
1 giá treo giữ dịch hoàn trong bao dịch hoàn. 
- Lớp trong là lớp giác mạc gồm hai lớp:
Ngựa Bò Lợn Chó 
Nằm ở giữa hai bên 
bẹn 
Nằm dưới bụng, trước 
đường cong chữ S của 
niệu đạo 
Nằm dưới hậu môn, 
sau đường cong chữ S 
của niệu đạo 
Nằm dưới hậu môn hơi 
xa hơn một chút 
+ Giác mạc chung: do lá thành phúc mạc chui qua lỗ bẹn và phủ lên bề mặt trong bao dịch 
hoàn. Bọc chung cả dịch hoàn và phụ dịch hoàn. 
++ Lớp ngoài là lớp màng sợi do cân mạc cơ ngang bụng kéo đến. 
++ Lớp trong là lá thành của xoang phúc mạc kéo đến. 
+ Giác mạc riêng: do lá tạng xoang phúc mạc kéo đến hình thành.Bọc riêng dịch hoàn và 
phụ dịch hoàn và ống dẫn tinh. 
- Giữa giác mạc chung và giác mạc riêng là xoang giác mạc trong có chứa dịch giác mạc làm 
nhiệm vụ bôi trơn khi thay đổi vị trí. 
- Có hai dây chằng: 
+ dây chằng dịch hoàn từ đuôi dịch hoàn đến đuôi phụ dịch hoàn. 
+ dây chằng ống bẹn ở đuôi phu dịch hoàn. 
c. mạch quản, thần kinh. 
- Đm thẹn ngoài nhánh bên ĐM đùi 
- ĐM thẹn trong nhánh bên ĐM chậu trong 
- Bạch mạch huyết chạy vào hạch bẹn nông 
- Thần kinh vùng bụng chi phối các cơ. 
4. Ống bẹn: 
a. Vị trí: 
- Được thông trên thành bụng và nối giữa xoang bụng nối thông bởi bao dịch hoàn 
- Độ dài khoảng 4-6 cm. 
b. Giới hạn: 
- Thành trước ống bẹn do cân mạc cơ chéo bụng trong. 
- Thành sau do vòng cung đùi. 
- Giữa hai thành là có thừng dịch hoàn và tổ chức liên kết. 
c. Cấu tạo: 
- Trên ống bẹn có vòng bẹn trên nơi thông từ xoang bụng vào ống bẹn. 
- Cửa dưới là vòng bẹn dưới thông tới bao dịch hoàn. 
- Phủ lên mặt trong ống bẹn do thành phúc mạc chui vào trong ống bẹn tạo nên 
- Do lớp lá thành phúc mạc hình thành nên vòng nhẫn phúc mạc. 
Có thể do bẩm sinh hoặc do thiến hoạn không đúng kĩ thuật làm cho vòng nhẫn phúc mạc mở 
rộng nên chui qua có thể là ruột gây nên hiện tượng thoát vị bẹn gặp trên lợn.(hecmi) 
d. Ống bẹn chứa: - Ống dẫn tinh 
- ĐM, TM phân bố dịch hoàn 
- Dây thần kinh phân bố đến dịch hoàn 
Hình thành nên thừng dịch hoàn: hình chóp, đáy chóp ở thượng hoàn, đỉnh ở vòng bẹn trên. 
5. Ống dẫn tinh: 
a. Chức năng: 
- Hệ thống ống làm nhiệm vụ vận chuyển tb tinh trùng từ dịch hoàn đưa tb tinh trùng vào 
niệu đạo 
b. Đường đi: 
Phân chia thành: 
- Nằm ở phụ dịch hoàn: 
+ men theo phía sau và trong mào tinh làm thành ống quanh co, nhưng thẳng dần khi lòng ống 
rộng ra. 
- Nằm trong ống bẹn: từ vòng bẹn trên cho tới niệu đạo đầu trong xoang bụng. 
- Đoạn chậu hông: Thành ống dẫn tinh dày làm thiết diện lớn làm nên ống phóng tinh. Tổ chức 
cơ trơn co bóp mạnh đẩy các tb tinh trùng vào trong niệu đạo. 
c. Cấu tạo: 
- Màng ngoài: là lớp tương mạc rất mỏng dính chặt với tổ chức liên kết xung quanh. 
- Tổ chức cơ trơn: gồm có 3 lớp: dọc trong, giữa vòng, dọc ngoài. 
- Lớp niêm mạc. 
6. Niệu đạo 
a. Chức năng: 
- Tham gia vào chức năng hệ tiết niệu là thải nước tiểu. 
- Nơi tạo ra tinh dịch và đưa tinh dịch ra ngoài. 
- Hình thành cơ quan giao phối. 
b. Đường đi: 
- Niệu đạo trong xoang chậu. 
- Niệu đạo ngoài xoang chậu. 
c. Niệu đạo trong xoang chậu: 
- Vị trí: 
+ Sau bàng quang nằm dưới trực tràng . 
+ Trên mặt lưng xương háng và xương ngồi. 
+ Từ cổ bóng đái đến vùng cung ngồi dài 10 cm, rộng 2-4 cm. 
- Cấu tạo: 
+ Cơ thắt niệu đạo là tổ chức cơ trơn ( dọc trong, vòng ngoài): bọc quanh V đoạn niệu đạo trong 
xoang chậu. Chức năng: giữ nước tiểu đọng lại ở bọng đái, và ko cho tinh dịch tràn vào bọng 
đái khi giao phối. 
+ Thể hổng niệu đạo: có các mạch quản phân tới phát triển tạo nên hang tĩnh mạch máu tích lại 
làm thể trương to lên. 
+ Lớp niêm mạc: giới hạn nên lỗ niệu đạo tạo điều kiện chonước tiểu hoặc tinh dịch đi 
qua ra ngoài. Lớp niêm mạc rất co giãn và conhiều tuyến nhờn làm nhờn lòng niệu đạo. 
Và lớp này thường gắn liền với lớp mạch. 
d. Niệu đạo ngoài xoang chậu. 
- vị trí: 
+ Nằm ngoài xoang cơ thể áp sát dưới da phân làm rễ, thân, quy đầu. 
- Cấu tạo: 
+ Ngoài là lớp màng trắng và da bao dương vật 
+ Cơ thắt niệu đạo là tổ chức cơ trơn ( dọc trong, vòng ngoài). Chức năng: giữ nước tiểu đọng 
lại ở bọng đái, và ko cho tinh dịch tràn vào bọng đái khi giao phối. 
+ Có thêm cơ kéo lùi dương vật là cơ trơn bám từ dưới hậu môn đến thân dương vật. 
+ Thể hổng niệu đạo: có các mạch quản phân tới phát triển tạo nên hang tĩnh mạch máu tích 
lại làm thể trương to lên. 
+ Có thêm thể hổng dương vật ở trên lưng dương vật. 
+ Lớp niêm mạc: giới hạn nên lỗ niệu đạo tạo điều kiện cho nước tiểu hoặc tinh dịch đi qua ra 
ngoài. Lớp niêm mạc rất co giãn và co nhiều tuyến nhờn làm nhờn lòng niệu đạo. Và lớp này 
thường gắn liền với lớp mạch. 
e. Phân biệt giữa các gs: _________________________________________________________ 
7. Tuyến sinh dục phụ: 
a. Tác dụng: 
- Dịch tiết pha loãng tinh trùng hình thành tinh dịch 
- Trong dịch tiết có chất dinh dưỡng: axit béo, glucose: bôi trơn các tế bào mới giúp tế bào 
tinh trùng hoạt động bình thường 
- Có hệ thống đệm giữ cân bằng ổn định pH của tinh dịch: CO2+H2O^ H2CO3. 
- Các chất tiết do tuyến gặp nhau thì đông vón lại đậy kín cổ tử cung sau khi giao phối. 
- Có lượng dịch rửa sạch niệu đạo ko ảnh hưởng tb tinh trùng. 
- có chất nhờn bôi trơn đường sinh dục con cái khi giao phối. 
b. Nang tuyến: 
- Vị trí: nằm trong xoang chậu, trên bọng đái và ống dẫn tinh. Phần giữa trên giáp trực 
tràng, phần dưới giáp bọng đái và ống dẫn tinh. 
- Hình thái: hai tuyến hình trứng màu vàng nhạt. 
+ Đầu trước to hình thành manh nang tròn. 
+ Đầu sau eo lại thành cổ chui xuống dưới tiền liệt tuyến và cùng với ống dẫn tinh tạo ống 
phóng tinh ngắn đổ vào lòng niệu đạo, ở hai bên gò tinh. 
- cấu tạo: 
+ Màng ngoài: màng liên kết + 
Tổ chức cơ: cơ trơn + Các 
tuyến chùm 
- ĐM nuôi dưỡng là ĐM tinh nang 
-TK chi phối là TKTV từ đám rối hạ vị. 
- Chức năng: Trong dịch tiết có chất dinh dưỡng: axit béo, glucose: bôi trơn các tế bào mới 
giúp tế bào tinh trùng hoạt động bình thường 
c. Tiền liệt tuyến. 
-Vị trí: Khởi đầu niệu đạo và trên phần cuối ống dẫn tinh. 
- Hình thái: 
- Cấu tạo: 
- Chức năng: Có hệ thống đệm giữ cân bằng ổn định pH của tinh dịch: CO2+H2O^ 
H2CO3. 
d. Tuyến củ hành: 
- vị trí: đoạn cuối phần niệu đạo trong xoang chậu, trên vòng cung ngồi. 
Ngựa Bò Lợn Chó 
Niệu đạo trong xoang 
chậu tương đối dài 
Dài 10-12 cm đường 
kính nhỏ hơn ngựa 
Dài 15-20 cm Tương đối dài 
Dương vật thăng, quy 
đầu hình tù như hoa 
sen 
Dương vật cong hình 
chữ S dài khoảng 100 
cm. Quy đầu phân làm 
ba bộ phận: đầu nhọn, 
cổ, mũ quy đầu. Đầu 
nhọn và mũ quy đầu 
hình thành rãnh xoắn 
Dương vật cong hình 
chữ S dại khoảng 40-50 
cm. Quy đầu hình xoắn 
mũi khoan. Có một 
manh nang đặc biệt 
chứa cặn bã gây mùi 
hôi đặc biệt. 
Dương vật thăng và có 
thêm xương dương vật 
dài 8-10 cm. Quy đầu 
rất dài phân làm hai 
phần trước dài, sau tròn. 
- Hình thái: như trứng chim 
- Cấu tạo: có cơ củ hổng, cơ co bóp tuyến, thân tuyến to nhỏ khác nhau. 
- chức năng: có chất nhờn bôi trơn đường sinh dục con cái khi giao phối. 
- Có lượng dịch rửa sạch niệu đạo ko ảnh hưởng tb tinh trùng. 
e. Phân biệt các gs: _____________________________________________________________ 
Ngựa Bò Lợn Chó 
Nang tuyến: Hình túi 
to bằng hạt lê dài 12-
15 cm đổ vào cùng 1 
chỗ với ống phóng 
tinh 
Lồi lõm thành hình 
chùm nho dài khoảng 
10-12 cm rộng 5 cm 
dày khoảng 3cm 
Phân nhiều tiểu thùy 
màu phấn hồng 
Ko có 
Tiền liệt tuyến: chia 
làm hai thùy phải và 
trái, ở giữa có ống tiết 
có khoảng 16-18 ống 
đổ vào 
Gồm 2 phần: thân nằm 
ở cổ bọng đái dài 3,5-
4cm; phần phân tán 
nằm lẫn trong lớp hạ 
niêm mạc ở đoạn trong 
xoang chậu 
Gồm 2 phần: thân nằm 
ở cổ bọng đái dài 3,5-
4cm; phần phân tán 
nằm lẫn trong lớp hạ 
niêm mạc ở đoạn trong 
xoang chậu 
Tương đối lớn, màu 
vàng nhạt 
Tuyến củ hành: Hình 
bầu dục dài khoảng 4 
cm mỗi tuyến có 5-8 
ống đổ vào 
Hình quả nho dài 
2,8cm, rộng 1,8cm 
Phát triển nhất dài 12 
cm, dày 2,5-3cm 
Ko có 
KHOA: THÚ Y TRƯỜNG ĐH NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_giai_phau_thu_y_chuong_v_he_tiet_nieu_sinh_duc.pdf