Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 4: Đường lối công nghiệp hóa
2.2.2
Xây dựng nước ta thành nước công nghiệp
có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu
kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ,
phù hợp với trình độ phát triển lực lượng
sản xuất
Đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc
phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước
mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn mi
giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống của nhân dân Tạo ra lực lượng sản xuất mới, làm tiền đề cho việc củng cố quan hệ sản xuất, tăng cường vai trò quản lý của nhà nước, tăng cường liên minh công-nông-trí thức Tạo tiền đề hình thành, phát triển nền văn hóa mới - văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Tạo cơ sở vật chất kỹ thuật cho xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và tăng cường tiềm lực quốc phòng - an ninh Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Năm 2011 Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam Chương 4: Đường lối công nghiệp hóa 22 Giữ vững độc lập. Tự chủ, đi đôi với mở rộng quan hệ quốc tế, đa phương hoá, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại. Dựa vào nguồn lực bên trong là chính, tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài, xây dựng nền kinh tế mở, hội nhập 1 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo 2 Lấy việc phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững3 Khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại, tranh thủ đi nhanh vào hiện đại ở những khâu quyết định 4 Lấy hiệu quả kinh tế làm chuẩn cơ bản để xác định phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư và công nghệ5 Kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh6 Đại hội lần thứ VIII (1996) Những quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Năm 2011 Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam Chương 4: Đường lối công nghiệp hóa 23 Đại hội lần thứ IX (2001) Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta, vừacó những bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt. Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo mô hình kinh tế mở Tranh thủ cơ hội thuận lợi của quốc tế và phát huy tiềm năng, lợi thế của đất nước để rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý theo ngành, lĩnh vực và lãnh thổ; phát triển kinh tế vùng, kinh tế biển; chuyển dịch cơ cấu lao động Đại hội lần thứ X (2006) Coi trọng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Gắn công nghiệp hóa, hiện đại hóa với với phát triển kinh tế tri thức, hội nhập kinh tế quốc tế và sự phát triển của kinh tế thị trường. Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Năm 2011 Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam Chương 4: Đường lối công nghiệp hóa 24 2.2 Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa 2.2.1 Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa Xây dựng nước ta thành nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Năm 2011 Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam Chương 4: Đường lối công nghiệp hóa 25 Công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa và công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn liền với kinh tế tri thức1 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế 2 Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho phát triển nhanh và bền vững3 Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa4 Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học 5 2.2.2 Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Năm 2011 Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam Chương 4: Đường lối công nghiệp hóa 26 2.2 Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa 2.2.2 Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa Xây dựng nước ta thành nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Năm 2011 Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam Chương 4: Đường lối công nghiệp hóa 27 2.3 Nội dung và định hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Năm 2011 Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam Chương 4: Đường lối công nghiệp hóa 28 NỘI DUNG Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao, dựa nhiều vào tri thức, kết hợp sử dụng vốn tri thức của người Việt Nam với tri thức mới nhất của nhân loại Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất lao động của các ngành, các lĩnh vực, nhất là ngành, lĩnh vực có sức cạnh tranh cao Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý theo ngành, lĩnh vực và lãnh thổ Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng kinh tế trong mỗi bước phát triển của đất nước, ở từng vùng, từng địa phương, từng dự án kinh tế -xã hội Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Năm 2011 Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam Chương 4: Đường lối công nghiệp hóa 29 Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ Phát triển kinh tế vùng Phát triển kinh tế biển Chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu công nghệ Bảo vệ, sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Năm 2011 Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam Chương 4: Đường lối công nghiệp hóa 30 2.4 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Năm 2011 Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam Chương 4: Đường lối công nghiệp hóa 31 THÀNH TỰU Cơ sở vật chất kỹ thuật của đất nước được tăng cường đáng kể, khả năng độc lập, tự chủ của nền kinh tế được nâng cao Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã đạt được những kết quả nhất định Cơ cấu kinh tế ngành chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và xây dựng, giảm tỷ trọng nông-lâm-thủy sản Cơ cấu kinh tế vùng đã có sự điều chỉnh theo hướng phát huy lợi thế so sánh của từng vùng. Các vùng trọng điểm phát triển khá nhanh, đóng góp quan trọng vào sự tăng trưởng và là đầu tàu của nền kinh tế Cơ cấu thành phần kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế và đan xen nhiều hình thức sở hữu. Cơ cấu lao động chuyển đổi tích cực gắn liền với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Năm 2011 Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam Chương 4: Đường lối công nghiệp hóa 32 HẠN CHẾ Tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp so với khả năng và thấp nhiều so với các nước trong khu vực thời kỳ đầu công nghiệp hóa. Quy mô kinh tế còn nhỏ, thu nhập bình quân đầu người thấp. Tăng trưởng kinh tế chủ yếu theo chiều rộng Nguồn lực của đất nước chưa được sử dụng có hiệu quả cao; tài nguyên đất đai và các nguồn vốn của Nhà nước còn bị lãng phí, thất thoát nghiêm trọng. Nhiều nguồn lực trong dân chưa được phát huy Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm. Cơ cấu kinh tế ngành: Trong công nghiệp, các sản phẩm có hàm lượng tri thức cao còn ít. Trong nông nghiệp, sản xuất chưa gắn kết chặt chẽ với thị trường, tỷ trọng lao động trong nông nghiệp còn cao Cơ cấu kinh tế vùng: Kinh tế vùng chưa có sự kết hợp chặt chẽ, hiệu quả thấp và chưa được quan tâm đúng mức. Các vùng kinh tế trọng điểm chưa phát huy được thế mạnh để đi nhanh vào cơ cấu kinh tế hiện đại Cơ cấu thành phần kinh tế phát triển chưa tương xứng với tiềm năng; cơ cấu đầu tư chưa hợp lý Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Năm 2011 Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam Chương 4: Đường lối công nghiệp hóa 33 NGUYÊN NHÂN Công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Bí thư và quản lý, điều hành của Nhà nước trong xử lý mối quan hệ giữa tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ môi trường còn hạn chế; công tác dự báo chưa tốt Nhiều chính sách và giải pháp chưa đủ mạnh để huy động và sử dụng tốt nhất các nguồn lực, cả nội lực và ngoại lực vào công cuộc phát triển kinh tế- xã hội Sự yếu kém của kết cấu hạ tầng, chất lượng nguồn nhân lực thấp, kéo dài đã ảnh hưởng đến kết quả của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Năm 2011 Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam Chương 4: Đường lối công nghiệp hóa 34 Phân tích những đặc điểm chủ yếu của công nghiệp hoá trước thời kỳ đổi mới. Phân tích những quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá được đề ra tại Đại hội lần thứ VIII của Đảng. Câu hỏi củng cố bài Phân tích giá trị khoa học và thực tiễn của đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Đảng thời kỳ đổi mới. Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính Năm 2011 Tên môn học: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam Chương 4: Đường lối công nghiệp hóa 35
File đính kèm:
- bai_giang_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam_chu.pdf