Bài giảng Đồ họa máy tính - Chương 4: Vector trong đồ họa máy tính
Giới thiệu
Ôn tập kiến thức về vector
Tích vô hướng
Tích có hướng
Biểu diễn đối tượng hình học
Giao của hai đoạn thẳng
Đường tròn đi qua ba điểm
Giao của đường thẳng và mặt phẳng
Bài toán liên quan đến đa giác
ĐỒ HỌA MÁY TÍNH Trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính CHƯƠNG 4: VECTOR TRONG ĐỒ HỌA MÁY TÍNH NỘI DUNG TRÌNH BÀY Giới thiệu Ôn tập kiến thức về vector Tích vô hướng Tích có hướng Biểu diễn đối tượng hình học Giao của hai đoạn thẳng Đường tròn đi qua ba điểm Giao của đường thẳng và mặt phẳng Bài toán liên quan đến đa giác GIỚI THIỆU Tại sao vector lại quan trọng trong đồ họa máy tính GIỚI THIỆU Hệ trục tọa độ Hệ trục tọa độ bàn tay phải ( dùng trong toán học v.v ) Hệ trục tọa độ bàn tay trái ( trong đồ họa ) Đơn vị của trục tọa độ không quan trọng ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ VECTOR Định nghĩa : Vector là đại lượng có độ dài và hướng . Nó thường được dùng để biểu diễn các đại lượng vật lý như lực , vận tốc . Lưu ý: Điểm đặt của vector không quan trọng Vector vị trí ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ VECTOR a = (2, 5, 6), b = (-2, 7, 1) Phép cộng : a + b = (0, 12, 7) Phép nhân tỷ lệ: 6 a = (12, 30, 39) Phép trừ : a - b = a + (- b ) = (4, -2, 5) ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ VECTOR ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ VECTOR Tổ hợp tuyến tính của m vector v 1 ,v 2 ,, v m là vector w = a 1 v 1 + a 2 v 2 + + a m v m ( với a 1 , a 2 , ,a m là các đại lượng vô hướng ) Tổ hợp affine là tổ hợp tuyến tính với a 1 + a 2 + +a m = 1 Tổ hợp lồi là tổ hợp tuyến tính với a 1 + a 2 + +a m = 1 và a j >=0, với i=1,,m Độ lớn của vector: Vector đơn vị : TÍCH VÔ HƯỚNG Định nghĩa : Tích vô hướng d của hai vector n chiều v = ( v 1 , v 2 , ..., v n ) và w = ( w 1 , w 2 , ..., w n ) và được ký hiệu là v w và có giá trị Tính chất : Tính đối xứng (symmetry): a b = b a Tính tuyến tính (linearity): ( a + c ) b = a b + c b Tính đồng nhất (homogeneity): ( s a ) b = s ( a b ) | b | 2 = b b TÍCH VÔ HƯỚNG Góc giữa hai vector: b c = | b || c | cos( ) TÍCH VÔ HƯỚNG Vector vuông góc với vector 2 chiều Cho a = ( ax , ay ). Thì a = (- ay , ax ) là vector vuông góc ngược chiều kim đồng hồ với a . Vector này thường được gọi là vector "perp" (viết tắt của perpendicular). TÍCH VÔ HƯỚNG Phép chiếu trực giao và khoảng cách từ một điểm đến đt c = K v + M v (cần xác định K và M ) c v = K v v + M v v TÍCH VÔ HƯỚNG Tìm tia phản xạ r = e – m , e = a - m r = a - 2 m r = a - 2( a u n ) u n TÍCH CÓ HƯỚNG Tích có hướng của hai vector là một vector Tích có hướng chỉ được định nghĩa cho vector 3 chiều Cho hai vector 3 chiều a = ( a x , a y , a z ) và b = ( b x , b y , b z ), thì tích có hướng của chúng như sau a b = ( a y b z – a z b y ) i + ( a z b x – a x b z ) j + ( a x b y – a y b x ) k | a b | = | a || b |sin( ) BIỂU DIỄN ĐỐI TƯỢNG HÌNH HỌC Hệ tọa độ và khung tọa độ (3, 2, 7) là điểm hay là vector? Khung tọa độ : gốc và 3 trục a , b , c Biểu diễn vector v bằng cách tìm (v 1 , v 2 , v 3 ) sao cho v = v 1 a + v 2 b + v 3 c Biểu diễn điểm P - = p 1 a + p 2 b + p 3 c P = + p 1 a + p 2 b + p 3 c BIỂU DIỄN ĐỐI TƯỢNG HÌNH HỌC Biểu diễn đồng nhất Hệ tọa độ thông thường hệ tọa độ đồng nhất điểm : thêm 1; vector : thêm 0 Hệ tọa độ đồng nhất hệ tọa độ thông thường điểm : xóa 1; vector : xóa 0. BIỂU DIỄN ĐỐI TƯỢNG HÌNH HỌC Điểm – điểm = vector;( x , y , z , 1) - ( u , v , w , 1) = ( x - u , y - v , z - w , 0). Điểm + vector = điểm; ( x , y , z , 1) + ( d , e , f , 0) = ( x + d , y + e , z + f , 1) . Vector + vector = vector ; ( d , e , f , 0) + ( m , n , r , 0) = ( d + m , e + n , f + r , 0) Đại lượng vô hướng x Vector = Vector; 3( d , e , f , 0) = (3 d , 3 e , 3 f , 0) Tổ hợp tuyến tính của vector là vector; v = ( v 1, v 2, v 3, 0) và w = ( w 1, w 2, w 3, 0) , a , b là hai đại lượng vô hướng thì a v + b w = ( av1 + bw1 , av2 + bw2 , av3 + bw3 , 0) BIỂU DIỄN ĐỐI TƯỢNG HÌNH HỌC Tổ hợp affine các điểm : là một điểm . P = ( P 1, P 2, P 3, 1) và R = ( R 1, R 2, R 3, 1), gọi f và g là hai giá trị vô hướng: fP + gR = ( fP 1 + gR 1, fP 2 + gR 2, fP 3 + gR 3, f + g ) . Điểm cộng vector là tổ hợp affine các điểm P = A + t ( B - A ) P = tB + (1 - t ) A Tổ hợp tuyến tính phụ thuộc hệ tọa độ BIỂU DIỄN ĐỐI TƯỢNG HÌNH HỌC Nội suy tuyến tính hai điểm : P = A (1 - t ) + Bt float lerp(float a, float b, float t) { return a + (b - a) * t; } Point2 Canvas::Tween(Point2 A, Point2 B, float t) Sử dụng tweening trong nghệ thuật, hoạt hình P i ( t ) = (1 - t ) A i + tB i . BIỂU DIỄN ĐỐI TƯỢNG HÌNH HỌC Nội suy bậc 2, bậc 3 P ( t ) = (1 - t ) 2 A + 2(1 - t ) tB + t 2 C 1 = ((1 – t) + t) 2 BIỂU DIỄN ĐỐI TƯỢNG HÌNH HỌC Biểu diễn đường thẳng : đoạn thẳng , tia , đường thẳng Biểu diễn tham số L ( t ) = C + b t Đoạn thẳng, 0 t 1 Tia, 0 t Đường thẳng, - t BIỂU DIỄN ĐỐI TƯỢNG HÌNH HỌC Dạng biểu diễn điểm pháp tuyến : n ( R - C ) = 0 Chuyển đổi giữa những cách biểu diễn khác nhau BIỂU DIỄN ĐỐI TƯỢNG HÌNH HỌC Biểu diễn mặt phẳng dưới dạng tham số : P ( s , t ) = C + s a + t b Chuyển đổi giữa những cách biểu diễn khác nhau BIỂU DIỄN ĐỐI TƯỢNG HÌNH HỌC Mảnh phẳng : P ( s , t ) = C + a s + b t P (0, 0) = C; P (1, 0) = C + a P (0, 1) = C + b P (1, 1) = C + a + b GIAO ĐIỂM CỦA 2 ĐOẠN THẲNG AB ( t ) = A + b t ; CD ( u ) = C + d u Giao điểm : tìm t và u sao cho A + b t = C + d u b t = c + d u với c = C - A d b t = d c d b 0 . d b = 0 ĐƯỜNG TRÒN ĐI QUA 3 ĐIỂM Đường trung trực Đặt a = B - A ; b = C - B ; c = A - C ; Trung trực của AB; A + a /2 + a t ; của CD; A - c /2 + c u a t = b /2 + c u GIAO CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG n ( A + c t hit - B ) = 0 n ( A - B ) + n c t hit = 0 điểm cắt P hit = A + c t hit GIAO CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG n c > 0, tia đi "dọc theo" hướng pháp tuyến của đường thẳng n c = 0, tia song song với đường thẳng n c < 0, tia đi "ngược với" hướng pháp tuyến của đường thẳng BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐA GIÁC Định nghĩa đa giác và đa diện Các bài toán liên quan Điểm P cho trước nằm trong hay nằm ngoài đa giác (hoặc khối đa diện) Giao điểm đầu tiên tia R với đa giác (hoặc khối đa diện) Phần nào của đường thẳng L sẽ nằm trong đa giác (hoặc khối đa diện), phần nào nằm ngoài. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐA GIÁC Bài toán tìm giao điểm Đa giác ( đa diện ) lồi được mô tả bởi các đường thẳng ( mặt phẳng ) bao tìm giao điểm với đường thẳng chẳng qua tìm giao điểm của đường thẳng với tập các đường thẳng ( mặt phẳng ) bao BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐA GIÁC Tìm giao điểm của tia với đa giác Điểm cắt vào = A + c t in ; Điểm cắt ra = A + c t out ; Nằm trong đa giác[ t in , t out ]. Cắt xén tia A ' = A + c max(0, t in ) C ' = A + c min(1, t out ) BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐA GIÁC Xác định tia đi vào hay đi ra khỏi đa giác Nếu n c > 0, tia đi ra khỏi P Nếu n c = 0, tia song song với đường thẳng Nếu n c < 0, tia đi vào P Với mỗi đường bao, chúng ta sẽ phải xác định: - Thời gian cắt của tia với đường bao. - Tia đi vào hay đi ra khỏi đa giác ở đường bao. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐA GIÁC Gọi đoạn [ t in , t out ] là đoạn dự tuyển Khởi gán giá trị ban đầu [0, 1] cho đoạn dự tuyển Với mỗi đường bao, xác định t hit và xác định tia đi vào hay đi ra khỏi đa giác: Nếu tia đi vào đa giác, thì t in = max( t in , t hit ). Nếu tia đi ra khỏi đa giác, thì t out = min( t out , t hit ). Nếu tin > tout thì tia không cắt đa giác, và chương trình kết thúc. Nếu đoạn dự tuyển không trống, thì đoạn thẳng từ A + c t in đến A + c t out nằm trong P .
File đính kèm:
- bai_giang_do_hoa_may_tinh_chuong_4_vector_trong_do_hoa_may_t.ppt