Bài giảng Điều trị hen phế quản - Dương Nguyễn Hồng Trang
KIỂM SOÁT TỐT TRIỆU CHỨNG
DUY TRÌ HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC BÌNH THƯỜNG
GIẢM TỐI ĐA TẦN SUẤT CƠN HEN
NGĂN TẮC NGHẼN ĐƯỜNG THỞ CỐ ĐỊNH
GIẢM TỐI ĐA TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC
Tóm tắt nội dung Bài giảng Điều trị hen phế quản - Dương Nguyễn Hồng Trang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN Thời gian: 90 phút GV: BS. Dương Nguyễn Hồng Trang MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ (GOALS OF ASTHMA MANAGEMENT) KIỂM SOÁT TỐT TRIỆU CHỨNG DUY TRÌ HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC BÌNH THƯỜNG GIẢM TỐI ĐA TẦN SUẤT CƠN HEN NGĂN TẮC NGHẼN ĐƯỜNG THỞ CỐ ĐỊNH GIẢM TỐI ĐA TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC MỤC TIÊU (Goals of asthma management) ĐIỀU TRỊ CƠN HEN KIỂM SOÁT BIẾN CHÚNG MỨC ĐỘ YẾU TỐ THÚC ĐẨY CÁC YẾU TỐ GỢI Ý NHẬP VIỆN (Criteria for hospitalization from emergency departement) Nếu trước điều trị FEV1 hoặc PEF < 25% Sau điều trị FEV1 hoặc PEF < 40% Giới nữ, lớn tuổi Sử dụng > 8 nhát SABA trong 24 giờ trước Có dấu hiệu cơn hen nặng ( phải sử dụng phương tiện cấp cứu, nhịp thở >22l/p, SpO2 <95%, PEF < 50%) Tiền sử có cơn hen nặng (đặt nội KQ) Sử dụng OCS trước nhập viện NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ Điều trị cơn hen cấp ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG - Thuốc dãn phế quản tác dụng ngắn - Corticosteroids tác dụng ngắn ĐIỀU TRỊ YẾU TỐ THÚC ĐẦY - Kháng sinh nếu có nhiễm trùng hô hấp - Nâng đỡ thể trạng và điều trị các bệnh lý đi kèm Điều trị kiểm soát: - Thuốc dãn phế quản tác dụng dài - Corticosteroids tác dụng dài - Theo dõi và đánh giá hiệu quả điều trị mỗi 3 tháng XỬ TRÍ CƠN HEN CẤP ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU TRI GIÁC, HA, NHỊP THỞ CƠN ÁC TÍNH CƠN NHẸ/TB CƠN NẶNG NHẬP HỒI SỨC ĐẶT NỘI KQ, EPINEPHRIN CORTICOSTEROID TM MAGNESIUM TM KHÁNG SINH DUY TRÌ SpO2: 93%-95% SABA,SAMA ± AMINOPHYLLIN CORTICOSTEROID TM MAGNESIUM TM KHÁNG SINH NẾU CÓ NT DUY TRÌ SpO2: 93%-95% SABA, OCS KHÁNG SINH NẾU CÓ NT ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG HÔ HẤP KHI CƠN HEN ỔN ĐỊNH XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI (NẾU CÓ) Management of worsening asthma and exacerbations: GINA 2017 ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP DÃN PHẾ QUẢN TÁC DỤNG NGẮN (SABA) Khí dung (salbutamol, albuterol, fenoterol) Liên tục trong giờ đầu (phun 3 lần), Sau đó mỗi 3 giờ => mỗi 6 giờ Tiêm dưới da Terbutalin 0.5mg Mỗi 4- 6 giờ Washington Manual® of Medical Therapeutics, The, 33rd Edition ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP DÃN PHẾ QUẢN Xanthin: Hiệu quả kém, nhiều tác dụng phụ Aminophyllin 4,8% 5ml truyền tĩnh mạch liều 5 - 7mg/kg/ giờ đầu, Duy trì: 5 -7mg /kg /24 giờ Epinephrin 1mg/ml TM Cơn hen phế quản ác tính Washington Manual® of Medical Therapeutics, The, 33rd Edition, Gina 2015,2016 ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP CORTICOSTEROID • Budesonide 0.5mg /2ml (phun khí dung) 2 ống × 2 lần /ngày Hiệu quả tương đương uống/TM • Budesonide /beclometasone (hít:ICS) + Formoterol (LABA): cải thiện triệu chứng, • Hạn chế corticosteroid uống hoặc tiêm ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP CORTICOSTEROID • Methylprednisolone hoặc prednisone 40mg /ngày /3-5 ngày (tiêm hoặc uống) Suy hô hấp (cơn hen nặng) PEF /FEV1 < 60% (so với giá trị tiên đoán) Đáp ứng kém sau 2 – 3 ngày điều trị Tiền căn có cơn hen nặng GINA 2016, 2017 ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP • Kháng thụ thể leukotriene: (montelukast) không có vai trò trong điều trị cơn hen cấp • Kháng sinh: khi có dấu hiệu nhiểm trùng (sốt, đàm mủ, tổn thương trên X – quang) • Oxy: duy trì SpO2 # 93%-95% • An thần: chống chỉ định trong cơn hen (ức chế hô hấp) • Anticholinergic (ipratropium bromide) sử dụng trong cơn hen nặng ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP • Magnesium sulfate: Không sử dụng thường quy Khi suy hô hấp kém đáp ứng điều trị Liều: 2g TM/ 20 phút (duy nhất) KIỂM SOÁT HEN (CONTROL-BASED ASTHMA MANAGEMENT) ĐIỀU TRỊ GINA 2015,2016,2017 CHẨN ĐOÁN MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT YẾU TỐ NGUY CƠ CHỨC NĂNG HÔ HẤP KỸ THUẬT SỬ DỤNG THUỐC GIẢI THÍCH BỆNH CHO BN CHỌN THUỐC ĐIỀU TRỊ CHẾ ĐỘ KHÔNG DÙNG THUỐC ĐT YẾU TỐ NGUY CƠ TRIỆU CHỨNG CƠN TÁC DỤNG PHỤ CNHH SỰ HÀI LÒNG CỦA BN CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ ĐÁNH GIÁ LẠI KIỂM SOÁT HEN ĐIỀU TRỊ BAN ĐẦU TIOTROPIUM GINA 2015 GINA 2016, 2017 ĐIỀU TRỊ BAN ĐẦU SỬ DỤNG SABA< 2 LẦN / THÁNG KHÔNG THỨC GIẤC/ THÁNG KHÔNG YẾU TỐ NGUY CƠ KHÔNG NHẬP VIỆN VÌ CƠN HEN TRONG NĂM QUA TRIỆU CHỨNG THƯỜNG XUYÊN CÓ ≥1 YẾU TỐ NGUY CƠ FEV1 GIẢM, NV VÌ CƠN HEN NHẬP HỒI SỨC SỬ DỤNG SABA> 2/ THÁNG, < 2/TUẦN THỨC GIẤC ≥1/ THÁNG SỬ DỤNG SABBA ≥2/ TUẦN TRIỆU CHỨNG MỔI NGÀY THỨC GIẤC ≥1/TUẦN CÓ YẾU TỐ NGUY CƠ TRIỆU CHỨNG HEN KHÔNG KIỂM SOÁT CƠN HEN PHẢI NHẬP VIỆN 1 2 3 4 5 GIẢM BẬC ĐIỀU TRỊ (Stepping down asthma treatment) BƯỚC ĐIỀU TRỊ HIỆN TẠI THUỐC ĐIỀU TRỊ HIỆN TẠI XEM XÉT GIẢM LIỀU BƯỚC 5 LIỀU CAO ICS/LABA + OCS TIẾP TỤC LIỀU CAO ICS/LABA VÀ GIẢM LIỀU OCS BƯỚC 4 LIỀU TB - CAO ICS/LABA LIỀU TB ICS/FORMOTEROL LIỀU CAO ICS GIẢM LIỀU ICS/LABA 50% GIẢM 50% LIỀU ICS BƯỚC 3 LIỀU THẤP ICS/LABA LIỀU THẤP ICS/FORMOTEROL LIẾU TB – CAO ICS GIẢM ICS 50% GIẢM ICS/LABA CÒN MỘT LẦN/NGÀY BƯỚC 2 LIỀU THẤP ICS ± KHÁNG THỤ THỂ LEUKOTRIENE NGƯNG ICS NẾU TRIỆU CHỨNG KIỂM SOÁT TỐT 6-12 THÁNG VÀ KHÔNG CÓ YẾU TỐ NGUY CƠ THEO DÕI CHẶT CHẼ BN GIẢM BẬC ĐIỀU TRỊ (Stepping down asthma treatment) GIẢM BẬC DUY TRÌ 3 THÁNG CNHH BT - ỔN TRIỆU CHỨNG KS TỐT KHÔNG CÓ CƠN HEN CẤP XỬ TRÍ ỔN YTNC KHÔNG NHIỂM TRÙNG THEO DÕI ĐƯỢC BN GIẢM ICS 25-50% BAN ĐẦU TĂNG BẬC ĐIỀU TRỊ (Stepping up asthma treatment) Duy trì bậc điều trị ít nhất 2 – 3 tháng Khi đã xử trí ổn yếu tố nguy cơ: thuốc lá.. Đảm bảo kỹ thuật sử dụng thuốc đúng Có thể tăng liều ngắn hạn khi bệnh nhân có yếu tố nguy cơ thúc đẩy vào cơn hen: nhiểm siêu vi Có thể thêm ICS/LABA khi có cơn hen ICS (Inhaled CorticoSteroids) GINA 2016, 2017 CFC: chlorofluorocarbon propellant; DPI: dry powder inhaler; HFA: hydrofluoroalkane propellant ĐIỀU TRỊ YẾU TỐ NGUY CƠ (TREATING RISK) YẾU TỐ NGUY CƠ XỬ TRÍ ≥ 1 yếu tố nguy cơ (ngoại trừ không kiểm soát) Sử dụng ICS Hướng dẫn BN hiểu kế hoạch điều trị Khám thường xuyên hơn ≥ 1 cơn hen nặng trong năm qua ICS/formoterol duy trì và cắt cơn Tăng bước điều trị Tránh tối đa việc tiếp xúc dị nguyên Tiếp xúc thuốc lá Khuyên BN và gia đình ngưng thuốc lá và tránh tiếp xúc thuốc lá Tăng liều ICS nếu hen không kiểm soát tốt FEV1 thấp < 50% dự đoán Giữ liều cao ICS 3 tháng và hoặc OCS 2 tuần Phải loại trừ COPD Béo phì Khuyên giảm cân Xem BN có triệu chứng ngưng thở khi ngủ không Rối loạn tâm thần Đánh giá tình trạng tâm thần Phân biết triệu chứng cơn hen và tình trạng hoảng loạn của BN Dị ứng thức ăn Tránh thức ăn gây dị ứng Epinephrine Dị nguyên khác Tránh tiếp xúc Nâng bước điều trị Tăng eosinophil trong đàm Tăng liều ICS ĐIỀU TRỊ KHÔNG DÙNG THUỐC (Non-pharmacological interventions) NGƯNG THUỐC LÁ Giáo dục bệnh nhân tác hại thuốc lá, chương trình cai thuốc lá và khuyên bệnh nhân cai thuốc lá Khuyên cha mẹ của bệnh nhân không hút thuốc lá trong nhà hoặc trong xe có trẻ em Khuyên bệnh nhân tránh môi trường có thuốc lá Hổ trợ bệnh nhân cai thuốc lá (không dùng thuốc và dùng thuốc) ĐIỀU TRỊ KHÔNG DÙNG THUỐC TRÁNH THUỐC GÂY KHỞI PHÁT CƠN HEN Hỏi BN tiền căn sử dụng thuốc và dị ứng thuốc Aspirin và kháng viêm không steroid không chống chỉ định trừ khi ghi nhận dị ứng trong tiền sử Thận trọng khi sử dụng ức chế beta giao cảm. Ở bệnh nhân hen ổn định có bệnh mạch vành cấp, ức chế beta chọn lọc vẫn có thể sử dụng, nếu trong cơn cấp phải cân nhắc. ĐIỀU TRỊ KHÔNG DÙNG THUỐC HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC Tập thể dục đều đặn (trừ môn bơi) Tránh gắng sức (có thể làm co thắt phế quản) TRÁNH TIẾP XÚC DỊ NGUYÊN Hỏi bệnh nhân về môi trường làm việc, các yếu tố liên quan đến cơn hen (trong nơi làm việc, môi trường sống, trong nhà) => Tránh tiếp xúc tối đa với các yếu tố gây dị ứng HƯỚNG DẪN BỆNH NHÂN Tuân thủ điều trị Sử dụng thuốc đúng cách Tái khám đúng thời gian để đánh giá đáp ứng điều trị Tránh tiếp xúc dị nguyên Nhận biết triệu chứng báo trước khó thở sắp xãy ra Không tự ý điều trị Vận động phù hợp thể lực và mức độ bệnh. HEN TẮC NGHẼN CỐ ĐỊNH Tiếp xúc thuốc lá, khí độc hại Có ho khạc đàm kéo dài Tăng eosinophil trong đàm và máu Không đủ liều ICS FEV1 giảm ngay từ đầu Không đáp ứng thuốc dãn phế quản FEV1/FVC <0.7 THEO DÕI và PHÒNG NGỪA Những trẻ trên 5 tuổi có triệu chứng ho, khò khè kéo dài, nên kiểm tra phế dung ký để sử dụng thuốc kiểm soát hen Khuyên bệnh nhân tránh tiếp xúc di nguyên. Trong cơn hen: theo dõi biến chứng cấp, theo dõi hiệu quả điều trị. Theo dõi bệnh nhân mỗi 1- 3 tháng: kiểm tra phế dung ký và triệu chứng khó thở. Theo dõi tác dụng phụ của thuốc kiểm soát hen TÁC DỤNG PHỤ CỦA ICS VÀ LABA CÁC DỤNG CỤ SỬ DỤNG THUỐC CÁC TỪ VIẾT TẮT SABA: SHORT ACTING BETA 2 AGONIST LABA: LONG ACTING BETA 2 AGONIST ICS: INHALED CORTICOSTEROID GINA: GLOBAL INITIATIVE FOR ASTHMA OCS : ORAL CORTICOSTEROID TÀI LIỆU THAM KHẢO • Asthma, The Washington Manual of Medical Therapeutics 32nd Edition, 2007 • Asthma, Harrison's Principle of Internal Medicine 18th ed, chapter 254, 2012. • Disturbances of Respiratory function,Harrison's Principle of Internal Medicine 18th • ed, chapter 252, 2012 • Asthma, Fishman's Pulmonary Disease and Disorders, 2008, p.773 - 815. • Global Strategy for Asthma Management and Prevention, Global Initiative for Asthma (GINA) 2009, 2011, 2014, 2015, 2016, 2017
File đính kèm:
- bai_giang_dieu_tri_hen_phe_quan_duong_nguyen_hong_trang.pdf