Bài giảng Các dịch cơ thể và cân bằng Acid - Base

 Cơ thể có # 40lít dịch (25 l trong TB : dịch nội bào,15 l ngoài TB: dịch ngoại bào).

 Dịch ng/b còn gọi là nội môI, gồm: H/tơng, d/kẽ, bạch huyết, dịch não tuỷ, dịch nhãn cầu.

- Tạo P keo # 28mmHg.

 - Cân bằng kiềm toan.

 - Đông máu.

 - Bảo vệ cơ thể (Ig).

 - Vận chuyển hormon.

 

ppt41 trang | Chuyên mục: Sinh Lý Học | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 273 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Các dịch cơ thể và cân bằng Acid - Base, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
các dịch cơ thể 
và 
cân bằng acid- base 
 Cơ thể có # 40lít dịch ( 25 l trong TB : dịch nội bào,15 l ngoài TB: dịch ngoại bào ). 
 Dịch ng/b còn gọi là nội môI , gồm : H/ tương , d/kẽ , bạch huyết , dịch não tuỷ , dịch nhãn cầu ... 
1.Các dịch của cơ thể 
 1.1 - Huyết tương 
 Dịch lỏng , vàng chanh , chiếm 5% trọng lượng cơ thể . 
 1.1.1- Thành phần : 
 - Protein # 70 g/l gồm : 
 + Albumin: 42 g/l 
 + Globulin: 24 g/l 
 + Fibrinogen: 4 g/l 
 ( Globulin: gồm : 
  1 : 3,5 g/l 
  2 : 5 g/l 
 : 8 g/l 
 : 7,5 g/l ) 
 - Lipid: 4 - 7 g/l gồm : 
 + Triglycerid : 0,4 - 1,6 g/l 
 + Cholesterol: 1,5 - 2,0 g/l 
 + Phospholid : 1,5 - 2.5 g/l 
 - Glucose: 0,8-1,2 g/l (4,4-6,6mmol/l) 
 1.1.2- Vai trò protein h/t : 
 - Tạo P keo # 28mmHg. 
 - Cân bằng kiềm toan . 
 - Đô ng máu. 
 - Bảo vệ cơ thể ( Ig ). 
 - Vận chuyển hormon . 
 Nằm ở kẽ TB # 15% trọng lượng cơ thể . 
 Protein # 20 g/l 
 Thể tích d/kẽ phụ thuộc vào cấu trúc thành mao mạch và các lực tác đ ộng lên nó là : 
1.2- Dịch kẽ ( Dịch gian bào ) 
 ĐM MM TM 
 P thuỷ tĩnh : (+) 30mmHg (+)17mmHg (+)10mmHg 
 P thẩm thấu : (-) 28mmHg (-) 28mmHg (-) 28mmHg 
 P thuỷ tĩnh : (-) 8mmHg 
 P thẩm thấu : (-) 3mmHg 
 (-) 11mmHg 
(+) 13mmHg 
(-) 7mmHg 
0-0,5mmHg 
 CN dịch kẽ : cung cấp oxy, chất d/d cho TB, lấy CO 2 và s/f CH đào thải qua phổi , thận . 
 1.3 - Dịch bạch huyết . 
 Là dịch kẽ chảy vào hệ b/mạch, 
đổ về TM (qua ống ngực và ống bạch huyết phải ) 
 1.3.1- Thành phần : 
 -Protein : 20- 40 g/l ( tuỳ nơi ). 
 - B/h là đư ờng hấp thu chính chất mỡ (70%) từ ống tiêu hoá 
 - VK cũng vào đư ờng b/h. 
 - Khi b/h chảy qua hạch bạch huyết các phần tử lạ, VK đư ợc gi ữ lại và bị phá huỷ . 
 1.3.2- Lưu lượng bạch huyết : 
 - Khoảng 120 ml/h. 
 - Chịu ả/h của 2 yếu tố : 
 + P dịch kẽ  th ì lưu lượng b/h . 
 + ả nh hưởng của bơm b/h. 
 1.3.3- CN của hệ thống b/h: 
 - Đưa protein từ d/kẽ về hệ t/hoàn . 
 - Kiểm soát n/độ protein dịch kẽ . 
theo cơ chế đ/h ngược : 
 VD: protein dịch kẽ   áp lực dịch kẽ   lưu lượng b/h tăng  lấy protein ứ ở dịch kẽ . 
 Là đ iều hòa sự ổn đ ịnh [H + ] của các dịch cơ thể , rất quan trọng cho CH bình thường của TB và các cơ quan . 
2.điều hoà cân bằng acid, base 
 2. 1- Khái niệm về pH và hệ đ ệm  2. 1.1- Khaí niệm về pH Độ acid, base của dịch đá nh gi á bằng [ H + ] 
Nước tinh khiết có : 
 [H + ] = [OH - ] = 10 -7 mol/l  trung tính 
Để tiện , ta dùng k/niệm pH thay thế : pH = log (1/ [H + ] )  = - log [H + ] . 
(H +  th ì pH  và ngược lại ) 
 Nước tinh khiết pH = 7 ( trung tính ) 
 2.1.2- Hệ đ ệm và phương trình Henderson - Hasselbalch . 
 - Cặp đ ệm gồm acid yếu và muối của nó với base mạnh và ngược lại. 
 - VD: H 2 CO 3 / NaHCO 3 
 - H 2 CO 3 là acid yếu nên ít phân ly thành ion mà hầu hết phân ly thành H 2 O và CO 2 
 - pH của hệ đ ệm đư ợc biểu thị bằng F/ trình Henderson – Hasselbalch : 
 [Anion chất đêm] 
 - pH = pK + log 
 [ Chất đ ệm ] 
 - pK là hằng số phân ly của chất đ ệm . 
2.1.3- pH của cơ thể 
 Đư ợc x/định bằng hệ đ ệm H 2 CO 3 / HCO 3 - 
 [HCO 3 -] 
 pH = pK H 2 CO 3 + log 
 [H 2 CO 3 ] 
 ( pK H 2 CO 3 = 6,1; [HCO 3 - ]/ [H 2 CO 3 ]= 20) 
 pH = 6,1 + log 20 = 6,1 + 1,3 = 7,4 
 (BT từ 7,35 – 7,45) 
CH TB tạo nhiều CO 2  nhiều acid  nhiều H +  nhiễm toan . 
 Song pH cơ thể luôn hằng đ ịnh là nhờ hệ đ ệm , nhờ phổi và thận . 
2.2- Vai trò của hệ đ ệm 
trong cơ thể : 
Cơ thể có các hệ đ ệm : 
 - H 2 CO 3 / Na HCO 3 ( CO 2 / HCO 3 - ) 
 - HHb / KHb ; HHbCO 2 / KHbO 2 
 - NaH 2 pO 4 / Na 2 HPO 4 
 - Protein / Proteinnat 
 2.2.1- Vai trò hệ đ ệm H 2 CO 3 /NaHCO 3 
 Là hệ đ ệm quan trọng nhất của máu và dịch ngoại bào . 
VD: 
 - HCl + Na HCO 3  NaCl + H 2 CO 3 	  H 2 O+ CO 2  phổi 
 - NaOH + H 2 CO 3  Na HCO 3 + H 2 O 
( tốc độ p/ư chỉ vài %o giây ) 
2.2.2- Vai trò hệ đ ệm H 2 PO 4 - /HPO 4 -- : 
 VD: 
 - HCl + Na 2 HPO 4  NaCl + NaH 2 PO 4 . 
 - NaOH + NaH 2 PO 4  Na 2 HPO 4 + H 2 O. 
 Vai trò hệ đ ệm này không lớn vì Na 2 HPO 4 của máu thấp ( 2mEq /l ) 
 2.2.3- Vai trò hệ đ ệm Proteinat . 
 Protein là chất lưỡng tính nên có vai trò đ ệm . 
VD: ở môi trường acid: 
 R - NH 2 + H +  R - NH 3 + 
 ở môi trường kiềm : 
 R - COOH + OH -  R-COO - + H 2 O 
 Hệ đ ệm này mạnh ở trong t/b, ở máu chỉ chiếm # 7% dung tích đ ệm . 
 2.2.4- Vai trò hệ đ ệm Hb . 
 Quan trọng nhất trong hồng cầu . 
b/t chiếm 75% dung tích đ ệm của máu . 
 HHb và HHbCO 2 nh ư là acid yếu và muối kiềm của nó là KHb và KHbO 2 . 
2.3- Vai trò hô hấp trong đ/h cân bằng acid-base 
 - Khi nhiễm toan : 
 H + + HCO 3 -  H 2 CO 3  H 2 O + CO 2 . 
CO 2  sẽ k/t t/khu hô hấp   thở  
 - Khi nhiễm kiềm : 
 OH - + H 2 CO 3  H 2 O + HCO 3 - 
CO 2  sẽ gây ư/c t/khu hô hấp   thở . 
2.4- Vai trò của thận trong đ iều hoà cân bằng A-B 
 Bình thường sản phẩm acid gấp 20 lần sản phẩm kiềm , nên kiềm bị tiêu hao để trung hoà acid. 
 2.4.1- Tái hấp thu HCO 3 - 
 Bình thường HCO 3 - huyết tương 24 - 28 mmol/l th ì toàn bộ HCO 3 - lọc qua cầu thận đ ều đư ợc tái hấp thu ở ống thận . 
 2. 4.2- Bài tiết H + 
 - Bài tiết H + dạng muối ammonia ( hệ đ ệm NH 3 /NH 4 + ). 
 Bình thường chiếm 2/3 lượng H + đào thải qua thận . 
- Bài tiết H + nhờ hệ đ ệm H 2 PO 4 - / HPO 4 -- 
2 
 ( Dựa vào hệ đ ệm HCO 3 - / H 2 CO 3 
 Vì nó là hệ đ ệm chính để đ/ gi á cân bằng A-B) 
 2. 5.1- Nhiễm toan hô hấp 
 Do cơ thể không thải đư ợc CO 2  PaCO 2   pH máu đ/m ... hôn mê. 
2.5- Rối loạn cân bằng A-B 
của cơ thể 
 Nguyên nhân : 
 - Do ức chế trung tâm hô hấp : ngộ đ ộc thuốc . 
 - Bệnh cơ hô hấp  
 - Tắc đư ờng thở . 
 - Thở có nồng độ CO 2 cao  
 2. 5.2- Nhiễm kiềm hô hấp : 
 Do  thông khí fế nang   PaCO 2 
 Nguyên nhân : 
 -  thông khí do thiếu oxy. 
 - U não. 
 - Thuốc k/t hô hấp ( nicotin ) 
 -  thông khí nhân tạo. 
 2. 5.3- Nhiễm toan CH. 
 Do  acid cố đ ịnh và  HCO 3 - của máu và dịch ng/bào (< 22mmol/l ) kèm  PaCO 2 . 
 - Nếu pH máu b/t là nhiễm toan CH có bù . 
 - Nếu pH máu  là nhiễm toan CH mất bù , thở kiểu Kussmaul ...  hôn mê. 
 Nguyên nhân : 
 -  acid nội , ngọai sinh : thể cetonic ở người đái đư ờng , đ ói ăn kéo dài, gây ứ đ ọng acid lactic , nhiễm đ ộc Salicylat ... 
 - Suy thận ,  thải acid,  tái hấp thu HCO 3 -  kèm  K + máu... 
 - Mất HCO 3 - qua đ/ tiêu hoá, ỉa chảy  
 2.5.4- Nhiễm kiềm CH. 
 Do thiếu acid hoặc thừa HCO 3 - máu và dịch ng/bào . 
 Bệnh nhân bị chuột rút , co giật  
 Nguyên nhân : 
 -  Cl - máu do nôn kéo dài làm thận  tái hấp thu HCO 3 - 
 - Các bệnh  aldosteron gây  thải H +,  tân tạo HCO 3 - ở ống lượn xa . 
 - Dùng thuốc lợi tiểu . 
 2. 5.5- Nguyên tắc đ iều trị nhiễm toan , kiềm . 
 - Đ iều trị nguyên nhân ... 
 - Dùng thuốc trung hoà acid dư: uống NaHCO 3. 
 - Trung hoà kiềm dư: uống NH 4 Cl ( NH 3 và HCl . NH 3 đư ợc gan tạo ur ê. HCl f/ư với kiềm  pH về b/t). 
hết 
 Mao mạch 
P tiểu ĐM: P m/m: 17mmHg P tiểu TM: 
30mmHg P keo : 28mmHg 10mmHg 
 D/ kẽ : - P keo : 8mmHg 
 - P thuỷ tĩnh : -3mmHg 
Kết qu ả: 
 P lọc (ở tiểu ĐM) = (30 + 8 + 3) - 28 = 13 mmHg 
P tái h/t (ở tiểu TM) = (10 + 8 + 3) - 28 = -7 mmHg 
P lọc và THT ở m/m = (17+ 8 + 3) - 28 = 0 mmHg 
 B/h là đư ờng hấp thu chính chất d/d từ ống tiêu hoá ( mỡ - 70%). 
 VK cũng vào đư ờng b/h. 
 Khi b/h chảy qua hạch b/h , các phần tử lạ, VK đư ợc gi ữ lại và bị phá huỷ . 
 1.3.2- Cấu tạo mao mạch b/h. 
 Khoảng 1/10 dịch lọc từ mao/m chảy vào b/h rồi về máu tuần hoàn. 
 Dịch b/h quan trọng ở chỗ : 
 Protein không hấp thu đư ợc vào mao TM nhưng dễ dàng vào đư ợc b/h vì: 
 * TB nội mô b/h có sợi dây neo và tạo ra những van một chiều về phía lòng b/h. 
 1.3.3- CN của hệ thống b/h: 
 - Đưa protein từ d/kẽ về hệ t/hoàn . 
 - Kiểm soát n/độ protein dịch kẽ . 
 - Kiểm soát V và P protein dịch kẽ , theo cơ chế đ/h ngược : 
 VD: protein dịch kẽ   P kẽ   lưu lượng b/h tăng  lấy đi protein ứ ở dịch kẽ . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_cac_dich_co_the_va_can_bang_acid_base.ppt