Ảnh hưởng của rào cản kỹ thuật đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: Một kết quả nghiên cứu khảo sát

Khi mức độ bao phủ của các rào cản kỹ thuật trong thương mại (TBT) ngày càng tăng và vai trò của TBT ngày càng trở nên quan trọng trong hệ thống thương mại toàn cầu, thì các nghiên cứu

về ảnh huởng của TBT đối với thương mại quốc tế ngày càng được các nhà nghiên cứu và hoạch định chính

sách quan tâm. Với mục đích nghiên cứu về ảnh hưởng của TBT đến hoạt động sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp, nghiên cứu này đã khảo sát 106 doanh nghiệp tại Việt Nam có hoạt động sản xuất, kinh doanh hịu ảnh hưởng của rào cản kỹ thuật thuộc nhóm hàng như: máy móc thiết bị; máy vi tính và sản phẩm điệntử, linh kiện; điện thoại các loại và linh kiện; xăng dầu các loại; sắt thép các loại. Kết quả nghiên cứu khảosát cho biết tình hình doanh nghiệp áp dụng các tiêu chuẩn và quy chuẩn chất lượng; mức độ ảnh hưởngcủa các quy chuẩn Việt Nam bao gồm: (i) Quy định về đặc tính kỹ thuật của sản phẩm; (ii) Quy định về ghinhãn sản phẩm; (iii) Quy định về phương pháp thử; (iv) Quy định về quản lý chất lượng và đánh giá hợpquy đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Qua đó, nghiên cứu đề xuất các khuyến nghị vàgiải pháp với các bên liên quan nhằm giảm bớt ảnh hưởng tiêu cực của TBT đến hoạt động sản xuất, kinhdoanh của các doanh nghiệp, nâng cao năng lực cạnh tranh từ cấp doanh nghiệp cho đến cấp quốc gia.

pdf12 trang | Chuyên mục: Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 326 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Ảnh hưởng của rào cản kỹ thuật đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: Một kết quả nghiên cứu khảo sát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
n. 
Tương tự như các rào cản kỹ thuật và rào cản bảo hộ 
quyền SHTT, các doanh nghiệp có quy mô vốn dưới 
5 tỷ đồng chịu mức ảnh hưởng từ các rào cản TTHC 
cao hơn (mức điểm trung bình tập trung từ 3,33 đến 
4,33) so với các DN có quy mô vốn trên 5 tỷ đồng 
(mức điểm trung bình tập trung từ 4,33 đến 5,50). 
Tính bình quân, mức ảnh hưởng của các nội 
dung liên quan thủ tục hành chính là 4,6, tức là chỉ 
số mức độ phổ biến của rào cản thủ tục hành chính 
liên quan lĩnh vực quản lý của Bộ Khoa học và công 
nghệ được xác định là 4,6, chứng tỏ rào cản thủ tục 
hành chính có mức ảnh hưởng trung bình tới các 
doanh nghiệp ở Việt Nam. 
4.4. Đề xuất, kiến nghị của doanh nghiệp về 
rào cản kỹ thuật 
Theo kết quả khảo sát từ các doanh nghiệp thuộc 
mẫu nghiên cứu cho thấy có đến 51% doanh nghiệp 
đồng ý kiến nghị các TCVN/QCVN cần được xây 
dựng với lộ trình cụ thể và doanh nghiệp cần được 
thông báo về lộ trình đó để có điều kiện chuẩn bị cho 
việc áp dụng TCVN/QCVN, có 45,3% doanh 
nghiệp đồng ý kiến nghị các TCVN/QCVN cần 
được xây dựng phù hợp tiêu chuẩn khu vực, tiêu 
chuẩn quốc tế, có khoảng 30,2% doanh nghiệp đề 
xuất kiến nghị các TCVN/QCVN cần được xây 
dựng trên cơ sở khoa học rõ ràng. 
Sè 131/201920
Kinh tÕ vμ qu¶n lý
thương mại
khoa học
Bảng 11: Điểm trung bình DN (phân theo mặt hàng) đánh giá mức độ 
các rào cản TTHC gây trở ngại, khó khăn đối với hoạt động SXKD 
Nguồn: Thống kê của nhóm nghiên cứu từ dữ liệu khảo sát bằng phần mềm SPSS 
DN phân theo mһt hàng/sҧn phҭm Thông Wѭ 
Quy 
trình 
Hӗ 
Vѫ 
Thái 
ÿӝ 
Thӡi 
gian 
Chi 
phí 
&ѫVӣ vұt 
chҩt 
;ăQJQKLrQOLӋu diesel và nhiên liӋu sinh hӑc 5,00 5,17 5,00 5,00 5,00 5,00 5,33 
ThiӃt bӏ ÿLӋQYjÿLӋn tӱ 3,80 3,80 4,00 4,33 4,07 4,47 4,80 
Thép cӕt bê tông 5,17 5,17 5,33 5,50 5,00 5,17 5,17 
Máy móc, thiӃt bӏ ÿmTXDVӱ dөng 4,00 4,00 4,11 4,33 4,00 4,44 4,67 
ĈLӋn thoҥi và linh kiӋn 3,71 3,36 4,00 3,43 4,14 3,86 4,07 
Sҧn phҭm khác 4,38 4,56 5,38 4,88 4,88 4,63 4,94 
Tәng 4,22 4,22 4,51 4,51 4,42 4,55 4,80 
Bảng 12: Điểm trung bình DN (phân theo quy mô vốn) 
đánh giá mức độ các rào cản TTHC 
Nguồn: Thống kê của nhóm nghiên cứu từ dữ liệu khảo sát bằng phần mềm SPSS 
Quy mô vӕn 
(tӹ ÿӗng) 7K{QJWѭ Quy trình Hӗ Vѫ 7KiLÿӝ Thӡi gian Chi phí &ѫVӣ vұt chҩt 
Tӯ ÿӃQGѭӟi 1 3,33 3,67 3,33 4,00 3,33 3,67 3,33 
Tӯ ÿӃQGѭӟi 5 3,60 3,80 4,10 4,10 3,90 4,30 4,50 
Tӯ ÿӃQGѭӟi 10 4,33 4,67 4,33 4,33 4,33 4,33 5,00 
Tӯ ÿӃQGѭӟi 50 4,22 3,89 4,89 4,67 4,67 4,44 5,44 
Tӯ ÿӃQGѭӟi 200 5,00 5,30 5,10 5,50 5,20 5,50 5,30 
Tӯ ÿӃQGѭӟi 500 4,60 4,20 4,40 4,20 4,60 4,20 4,40 
Trên 500 4,09 3,91 4,45 4,18 4,25 4,45 4,64 
Tәng mүu 4,22 4,22 4,51 4,51 4,42 4,55 4,80 
5. Một số khuyến nghị và hàm ý chính sách 
Dựa trên kết quả nghiên cứu khảo sát, nhóm 
nghiên cứu xin đề xuất một số khuyến nghị, giải 
pháp đối với các bên liên quan nhằm giảm bớt ảnh 
hưởng tiêu cực của TBT đến hoạt động sản xuất, 
kinh doanh của doanh nghiệp, qua đó cải thiện năng 
lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 
Đối với các cơ quan Nhà nước 
- Tiếp tục hoàn thiện các quy chuẩn, tiêu chuẩn 
kỹ thuật theo hướng hài hòa hóa, phù hợp quy định 
và cam kết quốc tế. Đồng thời, tích cực thực hiện 
quá trình hài hòa hóa các tiêu chuẩn kỹ thuật và thừa 
nhận lẫn nhau các kết quả đánh giá sự phù hợp. Đây 
là một trong những nguyên tắc được xác lập trong 
các khuôn khổ hợp tác quốc tế, trong đó có WTO và 
các FTA mà Việt Nam là thành viên nhằm tiến tới dỡ 
bỏ những rào cản kỹ thuật không cần thiết trong 
thương mại quốc tế, thúc đẩy dòng lưu chuyển của 
hàng hóa giữa các quốc gia. Việc điều chỉnh và hoàn 
thiện hệ thống các văn bản pháp luật của Việt Nam 
phù hợp quy định và cam kết quốc tế như vậy không 
chỉ giúp đảm bảo thực thi cam kết của Việt Nam với 
các nước mà còn giúp cải thiện môi trường kinh 
doanh của Việt Nam và giúp Việt Nam có thể hội 
nhập một cách hiệu quả hơn. 
- Tiếp tục đẩy mạnh việc rà soát và điều chỉnh 
các văn bản pháp lý của Việt Nam về chất lượng 
của sản phẩm, ghi nhãn hàng hóa, theo hướng phù 
hợp với luật pháp quốc tế và các nước trên thế giới. 
Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo cơ sở 
pháp lý vững chắc để hoạt động tiêu chuẩn, đo 
lường, chất lượng đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu 
cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế, 
đồng thời nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong quản lý 
nhà nước về chất lượng và tiêu chuẩn đo lường, tạo 
thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của 
doanh nghiệp. 
- Ngoài ra, các cơ quan quản lý nhà nước cần 
tăng cường đảm bảo tính minh bạch về các rào cản 
TBT, tuyên truyền phổ biến kịp thời tới doanh 
nghiệp về các rào cản TBT cũng như hỗ trợ kỹ thuật 
đối với doanh nghiệp để có thể đáp ứng những quy 
định về TBT. 
Đối với các tổ chức, hiệp hội ngành nghề: 
Kết quả khảo sát cho thấy tỷ lệ doanh nghiệp 
không áp dụng TCVN còn khá cao mà nguyên nhân 
chủ yếu do không biết và không có sự thỏa thuận với 
đối tác. Do đó, để nâng cao ý thức của doanh nghiệp 
trong việc tự giác tuân thủ các yêu cầu về chất lượng 
hàng hóa nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu, nâng 
cao năng lực cạnh tranh bền vững, cần có sự vào 
cuộc của các tổ chức, hiệp hội ngành, nghề với vai 
trò hỗ trợ doanh nghiệp trong việc nâng cao nhận 
thức về TBT. Ngoài ra, hiệp hội ngành nghề có thể 
có những bản tin về thiệt hại của doanh nghiệp do 
không tuân thủ hoặc không hiểu biết về TBT để 
21
?
Sè 131/2019
Kinh tÕ vμ qu¶n lý
thương mại
khoa học
Bảng 13: Số DN lựa chọn đề xuất, kiến nghị liên quan rào cản kỹ thuật 
Nguồn: Thống kê của nhóm nghiên cứu từ dữ liệu khảo sát bằng phần mềm SPSS 
ĈӅ xuҩt, kiӃn nghӏ cӫa doanh nghiӋp vӅ rào cҧn kӻ thuұt 
Sӕ DN lӵa 
chӑn 
Tӹ lӋ % 
TCVN/QCVN cҫQÿѭӧc xây dӵng phù hӧp tiêu chuҭn khu vӵc, tiêu chuҭn 
quӕc tӃ 
48 45,28 
TCVN/QCVN cҫQÿѭӧc xây dӵQJWUrQFѫsӣ khoa hӑc rõ ràng 32 30,19 
TCVN/QCVN cҫQÿѭӧc xây dӵng vӟi lӝ trình cө thӇ và doanh nghiӋp cҫn 
ÿѭӧc thông báo vӅ lӝ WUuQK ÿy ÿӇ Fy ÿLӅu kiӋn chuҭn bӏ cho viӋc áp dөng 
TCVN/QCVN 
54 50,94 
Doanh nghiӋp cҫQÿѭӧc hӛ trӧ vӅ WjLFKtQKÿӇ viӋc áp dөng TCVN/QCVN có 
hiӋu quҧ 
24 22,64 
KiӃn nghӏ khác 2 1,89 
cảnh báo cũng như thúc đẩy sự tham gia của các DN 
trong tuân thủ TCVN, đáp ứng QCVN. 
Đối với doanh nghiệp 
Các DN, đặc biệt doanh nghiệp xuất nhập khẩu 
cần chủ động tìm hiểu TCVN, QCVN, các quy trình 
đánh giá sự hợp chuẩn để giảm bớt thiệt hại không 
cần thiết do thiếu hiểu biết về TBT, cụ thể: (i) Chủ 
động nghiên cứu, tìm hiểu các thông tin về TBT để 
điều chỉnh hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình. 
(ii) Tăng cường khả năng cạnh tranh và có thể đáp 
ứng các yêu cầu kỹ thuật; mở rộng, tăng cường liên 
kết giữa các doanh nghiệp trong nước, giữa các 
doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước 
ngoài, đặc biệt là các công ty đa quốc gia. (iii) Đầu 
tư, đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh 
của doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh của hàng 
hóa. Chủ động triển khai áp dụng các hệ thống quản 
lý tiêu chuẩn chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế và 
đáp ứng yêu cầu bảo vệ sức khỏe, môi trường; 
nghiên cứu và ứng dụng vào quá trình sản xuất các 
tiêu chuẩn kỹ thuật.u 
Tài liệu tham khảo: 
1. Chakraborty, P. (2014), Environmental 
Standards and Trade: Evidence from a Natural 
Experiment,  
Papers/Papers/ FirmLevelTrade/FREIT727.pdf 
2. Fernandes, A., Ferro, E., Wilson, J. (2015), 
“Product Standards and Firms’ Export 
Decisions.” The World Bank.  
worldbank.org/curated/en/882231468179049186/
pdf/WPS7315.pdf 
3. Fontagné, L., and Orefcie, G. (2018), Let’s Try 
Next Door: Technical Barriers to Trade and Multi-
Destination Firms, European Economic Review 101 
(2018): 643–663. 
4. Melitz, M.(2003), The Impact of Trade on 
Intra-Industry Reallocations and Aggregate 
Industry Productivity, Econometrica 71(6) (2003): 
1695-1725. 
5. Xiaohua Bao and Wei-Chih Chen (2013), The 
Impacts of Technical Barriers to Trade on Different 
Components of International Trade, Review of 
Development Economics, 17(3), 447-460, 2013 
DOI:10.1111/rode.12042 
6. UNCTAD (2012), International classification 
of Non tariff measures. 
7. Rollo, V. (2016), Technical Regulations Affect 
Exporters’ Performance: Firm Level Evidence from 
Developing Countries, ITC Working Paper, 2016. 
 intracen.org/uploadedFiles/intra-
cenorg /Con ten t /Redes ign /P ro jec t s /SME_ 
Competitiveness/WP-02-2016.E.pdf 
8. Yasmine Kamal and Chahir Zaki (2018), How 
Do Technical Barriers to Trade Affect Exports? 
Evidence from Egyptian Firm-Level Data, Journal 
of Economic Integration, Vol.33 No.4, December, 
2018, 659~721  
jei.2018.33.4.659. 
Summary 
As the coverage of technical barriers to trade 
(TBT) is increasing and the role of TBT becomes 
more important in the global trading system, 
researches on TBT effects on international trade is 
seriously being concerned by researchers and policy 
makers. For the purpose of researching the impact 
of TBT on the production and business activities, 
this study has surveyed 106 enterprises in Vietnam 
with their activities affected by technical barriers 
belonging to commodity groups such as machinery 
and equipment; computers and electronic products, 
components; phones and accessories; petroleum of 
all kinds; steels, etc. The survey results show the sit-
uation of enterprises applying quality standards and 
norms; Influence level of Vietnamese standards 
includes: (i) Regulations on product specifications; 
(ii) Regulations on product labeling; (iii) 
Regulations on test methods; (iv) Regulations on 
quality management and conformity assessment for 
production and trading activities. Thereby, the study 
proposes recommendations and solutions for related 
parties to reduce negative impacts of TBT on busi-
ness activities, improve the competitiveness from 
enterprise level to the national level. 
Sè 131/201922
Kinh tÕ vμ qu¶n lý
thương mại
khoa học

File đính kèm:

  • pdfanh_huong_cua_rao_can_ky_thuat_den_hoat_dong_san_xuat_kinh_d.pdf
Tài liệu liên quan