Ảnh hưởng của độ mở thương mại đến mức độ truyền dẫn tỷ giá hối đoái vào lạm phát ở Việt Nam
TÓM TẮT
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp Hồi quy chuyển tiếp trơn (STR) nhằm tìm kiếm bằng
chứng về sự ảnh hưởng của độ mở thương mại lên mức độ truyền dẫn của tỷ giá hối đoái vào
trong lạm phát. Kết quả cho thấy độ mở thương mại càng lớn thì càng làm giảm mức độ truyền
dẫn của tỷ giá hối đoái vào trong lạm phát, điều này được giải thích bởi áp lực cạnh tranh đến từ
các đối thủ nước ngoài hoặc có yếu tố nước ngoài trong quá trình mở cửa hội nhập ngày càng lớn
của Việt Nam đã làm giảm sức mạnh định giá của các doanh nghiệp. Bài nghiên cứu tìm thấy
ngưỡng độ mở thương mại mà tại đó quá trình truyền dẫn tỷ giá thay đổi là khoảng 117% GDP
5239 0.1356 Ngưỡng (c) 1.17479 0.0730 16.0846 0.0000 Constant 0.06381 0.0376 1.6950 0.0980 inf_rate t-1 0.95562 0.1577 6.0592 0.0000 inf_rate t-2 -0.31078 0.1585 -1.9610 0.0571 ex_rate t 0.30954 0.2205 1.4041 0.1682 ex_rate t-1 0.40284 0.2147 1.8759 0.0682 ex_rate t-2 -0.20059 0.2099 -0.9556 0.3451 imp_rate t -0.10967 0.0716 -1.5325 0.1335 84 Quách D. Nghiệp và cộng sự. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 63(6), 73-87 Hệ số Sai số chuẩn t-statistic P_value imp_rate t-1 0.05024 0.0675 0.7439 0.4614 imp_rate t-2 0.06825 0.0529 1.2897 0.2047 GDP_rate t -0.06314 0.0382 -1.6537 0.1062 GDP_rate t-1 -0.02788 0.0179 -1.5578 0.1274 GDP_rate t-2 -0.01056 0.0086 -1.2335 0.2248 Phần phi tuyến Constant -0.07580 0.0542 -1.3988 0.1698 ex_rate t -0.24944 0.3271 -0.7626 0.4503 ex_rate t-1 -0.10436 0.3803 -0.2744 0.7852 ex_rate t-2 -0.18017 0.4698 -0.3835 0.7035 adjusted R2 0.6620 AIC -8.2641e+00 Nonlinear short-run ERPT G (transition function) = 0 G (transition function) = 1 0.3095 0.0601 Nonlinear Long-run ERPT G (transition function) = 0 G (transition function) = 1 1.4410 -0.0625 Nguồn: Tác giả tự tính toán từ phần mềm Jmulti. Đối với mô hình LSTR, Nếu (st – c) - ∞, tức là khi đó hàm G 0 hệ số truyền dẫn lần lượt là: Hệ số truyền dẫn trong ngắn hạn: Hệ số truyền dẫn trong dài hạn: Nếu (st – c) + ∞, tức là khi đó hàm G 1 hệ số truyền dẫn lần lượt là: Hệ số truyền dẫn trong ngắn hạn: Hệ số truyền dẫn trong dài hạn: Kết quả từ phương trình hồi quy phi tuyến cho thấy, hệ số ERPT ngắn hạn phần tuyến tính là 0,3095% cao hơn mức truyền dẫn thu được từ mô hình hồi quy tuyến tính gốc. Bảng 6 cho thấy tồn tại một mức ngưỡng của độ mở thương mại là 117,48%GDP, điều này cho thấy hệ số truyền dẫn ERPT sẽ thay đổi khi biến chuyển tiếp vượt qua mức ngưỡng này. Khi tính vào phần phi tuyến sau khi biến chuyển tiếp độ mở thương mại vượt qua giá trị ngưỡng 117,48%GDP thì ta có hệ số truyền dẫn ERPT tổng hợp như sau: 0,3095% + (-0,2494%) = 0,0601%. Điều này cho thấy khi độ mở thương mại vượt ngưỡng 117,48%GDP thì hệ số truyền dẫn ERPT sẽ giảm xuống, nghĩa là mức độ dịch chuyển những thay đổi của tỷ giá vào trong giá sẽ giảm khi độ mở thương mại gia tăng. Kết quả này tương đồng với các kết quả được tìm thấy bởi Binici (2012) hay Gust, Leduc và cộng sự (2010). Kết quả này cung cấp thêm bằng chứng ở Việt Nam, khi độ mở thương mại lớn hơn có thể làm tăng sức mạnh cạnh tranh trong thị trường nội địa và làm giảm sức mạnh định giá Quách D. Nghiệp và cộng sự. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 63(6), 73-87 85 của doanh nghiệp vì thế có thể làm giảm mức độ truyền dẫn cú sốc của tỷ giá vào trong giá từ đó dẫn đến giảm lạm phát. Nghĩa là trước sức ép từ quá trình mở cửa thương mại, ngày càng xuất hiện nhiều các đối thủ cạnh tranh có nguồn gốc từ nước ngoài đã buộc các doanh nghiệp nội địa giảm phần tăng thêm vào giá bán (mark-up) để giữ thị phần của mình, từ đó làm giảm sự trung chuyển những thay đổi khi đồng nội tệ giảm giá vào trong giá cả. Khi nền kinh tế có độ mở ngày càng lớn thì khi đồng nội tệ mất giá sức ép lên các doanh nghiệp nội địa càng lớn và khả năng chịu tổn thương cũng trở nên lớn hơn. 4.3.2.3. Các điểm định chấp nhận mô hình Bảng 7 Kiểm định không có tự tương quan phần dư Độ trễ Thống kê F df1 df2 p-value 1 0.0421 1 37 0.8385 2 0.2386 2 35 0.7890 3 0.1458 3 33 0.9317 4 0.4262 4 31 0.7885 Các giá trị p-value thu được từ thống kê F của kiểm định Godfrey với các độ trễ từ 1 đến 4 đều dẫn đến chấp nhận giả thuyết rằng không tồn tại tự tương quan trong phần sai số của mô hình. Bảng 8 Kiểm định không còn phần phi tuyến Biến chuyển tiếp F F4 F3 F2 inf_rate_2(t-1) 1.5978e-01 5.0443e-01 2.4746e-01 3.8345e-03 inf_rate_2(t-2) 1.8099e-02 1.9082e-01 9.9661e-03 1.6392e-02 imp_rate_1(t) 3.9795e-03 1.8016e-02 2.2639e-02 1.9057e-01 ex_rate_IMF(t) 4.6659e-02 1.8195e-02 8.7416e-01 4.9654e-01 openness(t) 3.3129e-02 3.8767e-02 2.3443e-01 2.8601e-01 GDP_rate_1(t) 1.1590e-02 2.0452e-01 1.5269e-03 3.1965e-02 imp_rate_1(t-1) 4.3125e-01 6.9865e-01 7.4090e-02 4.6339e-01 ex_rate_IMF(t-1) 6.2686e-01 4.8125e-01 7.9363e-01 4.3483e-01 openness(t-1) 1.6782e-03 7.3380e-03 4.0026e-01 1.0443e-04 GDP_rate_1(t-1) 6.0062e-02 9.3367e-02 7.0165e-01 1.2685e-02 imp_rate_1(t-2) 3.1150e-01 3.1886e-01 2.6714e-01 6.1391e-01 ex_rate_IMF(t-2) 1.1018e-01 1.2159e-01 2.1858e-01 5.4124e-01 openness(t-2) 6.6528e-01 8.5133e-01 1.7256e-01 1.9655e-01 GDP_rate_1(t-2) 2.7184e-02 1.9007e-01 4.1758e-03 2.2061e-01 86 Quách D. Nghiệp và cộng sự. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 63(6), 73-87 Kiểm định F được sử dụng cho mô hình hồi quy phụ có bổ sung một hàm chuyển tiếp giả định khác vào trong mô hình hồi quy gốc ban đầu: Với là một hàm chuyển tiếp khác. Để kiểm tra xem phần dư có còn chứa thành phần phi tuyến nào bị bỏ sót hay không thì hàm H sẽ được triển khai theo xấp xỉ Taylor bậc ba dưới dạng: Giả thiết cần kiểm định là , kiểm định F được sử dụng như trường hợp tuyến tính bình thường. Kết quả từ Bảng 8 cho thấy các giá trị tính toán của F so với giá trị tra bảng đều chấp nhận giả thiết H0, điều này đồng nghĩa với việc không tồn tại hàm chuyển tiếp nào khác cho nên phần dư không còn phần phi tuyến bị bỏ sót. 5. Thảo luận kết quả nghiên cứu và hàm ý chính sách Nghiên cứu của chúng tôi cung cấp thêm bằng chứng các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô có tác động nhất định đến mức độ truyền dẫn của tỷ giá vào lạm phát. Theo đó độ mở cửa thương mại càng cao thì càng làm cho hệ số truyền dẫn giảm. Kết quả nghiên cứu tìm thấy cũng tương đồng với các lý thuyết và một số bằng chứng thực nghiệm đã được thực hiện trên thế giới. Mở cửa thương mại, hội nhập với thế giới đã và đang trở thành một xu hướng không thể chối bỏ, trong bối cảnh đó mức độ cạnh tranh giữa doanh nghiệp trong nước và các doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài sẽ ngày càng quyết liệt hơn nữa, sức mạnh định giá của các doanh nghiệp này có thể sẽ giảm xuống mỗi khi đồng nội tệ bị mất giá so với ngoại tệ vì lý do cần giảm phần mark-up để giữ thị phần và duy trì năng lực cạnh tranh. Ở góc độ điều hành của chính phủ, cần thiết phải giữ ổn định tỷ giá và không để đồng nội tệ mất giá quá nhiều sẽ giúp các doanh nghiệp nội địa có thêm tiềm lực để đương đầu với sức ép cạnh tranh từ các doanh nghiệp có nguồn gốc hoặc liên quan đến yếu tố nước ngoài Tài liệu tham khảo Adam, C., & Cobham, D. (2007). Exchange rate regimes and trade. The Manchester School, 75, 44-63. An, L., & Wang, J. (2012). Exchange rate pass-through: Evidence based on vector autoregression with sign restrictions. Open Economies Review, 23(2), 359-380. Bailliu, J., & Fujii, E. (2004). Exchange rate pass-through and the inflation environment in industrialized countries: An empirical investigation. Binici, M., Cheung, Y. W., & Lai, K. S. (2012). Trade openness, market competition, and inflation: Some sectoral evidence from OECD countries. International Journal of Finance & Economics, 17(4), 321-336. Campa, J. M., & Goldberg, L. S. (2002). Exchange rate pass-through into import prices: A macro or micro phenomenon? National Bureau of Economic Research. Christopoulos, D., & León-Ledesma, M. A. (2010). Current account sustainability in the US: What did we really know about it? Journal of international Money and Finance, 29(3), 442-459. Quách D. Nghiệp và cộng sự. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 63(6), 73-87 87 Dijk, D. v., Teräsvirta, T., & Franses, P. H. (2002). Smooth transition autoregressive models-a survey of recent developments. Econometric reviews, 21(1), 1-47. Dornbusch, R., Fischer, S., & Samuelson, P. A. (1977). Comparative advantage, trade, and payments in a Ricardian model with a continuum of goods. The American Economic Review, 67(5), 823-839. Franses, P. H., & Van Dijk, D. (2000). Non-linear time series models in empirical finance: Cambridge University Press. Goldberg, P. K., & Knetter, M. M. (1996). Goods prices and exchange rates: What have we learned?: National Bureau of Economic Research. Goldfajn, I., & Werlang, S. (2000). The pass-through from depreciation to inflation: A panel study. Gust, C., Leduc, S., & Vigfusson, R. (2010). Trade integration, competition, and the decline in exchange-rate pass-through. Journal of Monetary Economics, 57(3), 309-324. Khundrakpam, J. (2007). Economic reforms and exchange rate pass-through to domestic prices in India. Laflèche, T. (1997). The impact of exchange rate movements on consumer prices. Bank of Canada Review, 1996(Winter), 21-32. McCarthy, J. (2007). Pass-through of exchange rates and import prices to domestic inflation in some industrialized economies. Eastern Economic Journal, 33(4), 511-537. Nogueira Jr, R. P., & León-Ledesma, M. A. (2011). Does exchange rate pass-through respond to measures of macroeconomic instability? Journal of Applied Economics, 14(1), 167-180. Nogueira Júnior, R. P., & León-Ledesma, M. (2008). Exchange rate pass-through into inflation: The role of asymmetries and non-linearities: Department of Economics Discussion Paper, University of Kent. Shintani, M., Terada-Hagiwara, A., & Yabu, T. (2013). Exchange rate pass-through and inflation: A nonlinear time series analysis. Journal of international Money and Finance, 32, 512-527. Taylor, J. B. (2000). Low inflation, pass-through, and the pricing power of firms. European economic review, 44(7), 1389-1408. Teräsvirta, T. (2006). Forecasting economic variables with nonlinear models. Handbook of economic forecasting, 1, 413-457. Trần Ngọc Thơ và Nguyễn Thị Ngọc Trang (2015). Truyền dẫn tỉ giá hối đoái ở Việt Nam dưới tác động của môi trường lạm phát. Tạp chí phát triển kinh tế, 26(10), 51-71.
File đính kèm:
- anh_huong_cua_do_mo_thuong_mai_den_muc_do_truyen_dan_ty_gia.pdf