ACLS: Hoạt động điện vô mạch (Pulseless Electrical ActivityPEA) - Phương pháp tiếp cận mới - Đỗ Hồng Anh

Mở đầu

• PEA chiếm khoảng 1/3 các ca ngừng tim(CA) & tỷ lệ sống

thấp hơn so với nhóm BN ngừng tim thuộc nhóm loạn nhịp

có thể sốc điện được (VF & Pulseless Vtach).

• Các ACLS guidelines của Mỹ & châu Âu đều nhấn mạnh tầm

quan trọng của việc nhanh chóng chẩn đoán & xử trí

nguyên nhân PEA.

• Phương pháp truyền thống là nhớ lại các nguyên nhân: 5 -

6 H’s & T’s, tuy nhiên trong quá trình CPR rất khó để nhớ

tất cả 13 Hs Ts đó.

• 2014 review article của các đồng nghiệp từ Carolinas

Medical Center in Charlotte, NC đưa ra một cách tiếp cận

PEA đơn giản hơn

pdf28 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung ACLS: Hoạt động điện vô mạch (Pulseless Electrical ActivityPEA) - Phương pháp tiếp cận mới - Đỗ Hồng Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 ACLS: Hoạt động điện vô 
mạch(Pulseless Electrical Activity-
PEA)-Phương pháp tiếp cận mới 
Bs Đỗ Hồng Anh 
Khoa HS-BV ĐHYD 
BM HSCC-ĐHYD TPHCM 1 
Mở đầu 
• PEA chiếm khoảng 1/3 các ca ngừng tim(CA) & tỷ lệ sống 
thấp hơn so với nhóm BN ngừng tim thuộc nhóm loạn nhịp 
có thể sốc điện được (VF & Pulseless Vtach). 
• Các ACLS guidelines của Mỹ & châu Âu đều nhấn mạnh tầm 
quan trọng của việc nhanh chóng chẩn đoán & xử trí 
nguyên nhân PEA. 
• Phương pháp truyền thống là nhớ lại các nguyên nhân: 5 - 
6 H’s & T’s, tuy nhiên trong quá trình CPR rất khó để nhớ 
tất cả 13 Hs Ts đó. 
• 2014 review article của các đồng nghiệp từ Carolinas 
Medical Center in Charlotte, NC đưa ra một cách tiếp cận 
PEA đơn giản hơn 
 2 
PEA 
• Trong thập kỷ qua nhóm CA do loạn nhịp đã 
tăng lên: 
• 30-40 % CA tại BV 
• 22-30 % CA ngoài BV 
• Nhóm CA do VF giảm đi rất có thể do BN sử 
dụng thuốc BB nhiều hơn? 
3 
PEA ? 
• Thế nào là PEA? 
• Pulseless Electrical 
Activity (PEA)- Hoạt 
động điện vô mạch 
• Trước đây gọi là 
ElectroMechanical 
Dissociation (EMD)-
Phân ly điện cơ 
4 
ACLS guideline: chẩn đoán PEA 
• Có nhịp tim trên monitor & thông thường 
nhịp tim đó tạo ra mạch nhưng BN vô mạch. 
• Nhịp tim: có thể bất cứ loại nào bất cứ tần số 
nào 
• Cơ chế : nguyên nhân nào đó ngăn cản tim tạo 
ra mạch (generting flow) 
5 
ACLS: xử trí PEA 
• Khởi động CPR ngay khi chẩn đoán BN vô 
mạch & tiếp tục CPR 100 – 120/min trong 
suốt quá trình HS & không gián đoạn >10s để 
kiểm tra mạch. 
• Thông khí: bóp bóng qua mask (hoặc qua NKQ 
nếu đã có) 10/ min 
• Đặt IV/IO 
• Sử dụng Epinephrine 1 mg IV/IO mỗi 3-5 min 
• Chẩn đoán & xử trí nguyên nhân 
6 
ACLS & PEA 
ACLS khuyến cáo PEA: 
• BN PEA có điện tim như thế này có ép tim 
không? Có hại cho BN? 
• Chèn ép tim cấp: ép tim có thể gây hại 
7 
ACLS -PEA :các nguyên nhân 
8 
9 
Littmann & cộng sự : Cách tiếp cận 
PEA 
• Những khả năng có thể gây ra PEA - Hs & 
Ts:nguyên nhân thật sự thường gặp? 
• Có phương pháp nào đơn giản & hợp lý tiếp 
cận PEA? 
10 
Littmann & el. Approach to PEA: 
dùng ECG & US 
11 
Littmann & cộng sự: cách tiếp cận PEA 
• Bước 1 : nhìn QRS- hẹp (QRS <0.12) or rộng 
(QRS ≥0.12) trên telemetry monitor 
12 
Littmann & cộng sự: cách tiếp cận 
PEA 
QRS hẹp : vấn đề của RV inflow or 
outflow (pseudo PEA) 
• Tràn khí màng phổi áp lực 
• Chèn ép tim cấp 
• Phổi căng quá mức/thở máy 
(mechanical hyperinflation) 
• Thuyên tắc phổi lớn 
• Giảm thể tích nặng (chảy máu) 
13 
Littmann & cộng sự: cách tiếp cận 
PEA 
QRS hẹp  Ép tim (Chest Compression) có thể 
có hại !!! 
• Tràn khí màng phổi áp lực 
• Chèn ép tim cấp 
• Phổi căng quá mức/thở máy (mechanical 
hyperinflation) 
• Thuyên tắc phổi lớn 
• Giảm thể tích nặng (chảy máu) 
14 
Littmann & cộng sự: cách tiếp cận 
PEA 
Bước 2: Siêu âm giúp chẩn đoán nguyên nhân. 
Nếu không rõ thường thấy LV hyperdynamic 
• Tràn khí màng phổi áp lực 
• Chèn ép tim cấp 
• Phổi căng quá mức/thở máy (mechanical 
hyperinflation) 
• Thuyên tắc phổi lớn 
• Giảm thể tích nặng (chảy máu) 
15 
Littmann & cộng sự: cách tiếp cận 
PEA 
Siêu âm giúp chẩn đoán nguyên nhân. Nếu 
không rõ thường thấy LV hyperdynamic 
16 
Littmann & cộng sự: cách tiếp cận 
PEA 
Xử trí nguyên nhân: 
• Tràn khí màng phổi áp lực chọc giải áp 
• Chèn ép tim cấpdẫn lưu màng ngoài tim 
• Phổi căng quá mứcĐiều chỉnh máy thở 
• Thuyên tắc phổi lớnThombolysis 
• Giảm thể tích nặng truyền dịch/máu 
17 
Littmann & cộng sự: cách tiếp cận 
PEA 
Nếu QRS rộng? 
18 
Littmann & cộng sự: cách tiếp cận 
PEA 
QRS rộng: do chuyển hóa or suy LV nặng (true 
PEA): 
• Tăng K nặng 
• Toan chuyển hóa nặng 
• Ngộ độc Sodium channel Blocker 
• MI rộng gây suy bơm 
19 
20 
Littmann & cộng sự: cách tiếp cận 
PEA 
Thiếu nguyên nhân gì? 
• HypoxiaNo evidence 
• Hypoglycemia No evidence 
• HypoK+ No evidence 
• Hypothermia dùng nhiệt kế 
21 
Desbiens NA. CCM 2008;36:391-396 
Littmann & cộng sự: cách tiếp cận 
PEA 
Thiếu nguyên nhân gì? : ngộ độc BBs & CCBs 
• Thường biểu hiện :hypotension & sinus 
brady/arrest or AV block 
• Diễn tiến PEA : điển hình là QRS hẹp & nhịp 
chậmchẩn đoán xác định 
22 
 23 
Littmann & cộng sự: tóm tắt cách 
tiếp cận PEA 
24 
Littmann & cộng sự: tóm tắt xử trí 
PEA 
25 
Bàn luận: những ưu điểm của 
phương pháp Littmann 
• Phân loại nguyên nhân dựa trên QRS hẹp/rộng 
 đơn giản hơn rất nhiều so với phương pháp 
Hs & Ts theo ACLS. 
• Đưa ra nguyên thường gặp nhất cho mỗi 
nhóm QRS hẹp/rộng. 
• Các phương pháp điều trị đặc hiệu dựa trên 
hình dạng QRS 
26 
Kết luận 
• Phương pháp tiếp cận mới giúp chẩn đoán 
phân biệt nguyên nhân đơn giản hơn & đi kèm 
với các biện pháp điều trị đặc hiệu dựa trên 
siêu âm tại giường 
• Tuy nhiên phương pháp này cần được thử 
nghiệm đánh giá kết quả điều trị. 
27 
28 

File đính kèm:

  • pdfacls_hoat_dong_dien_vo_mach_pulseless_electrical_activitypea.pdf