Vai trò của chỉ điểm sinh học sST2 trong chẩn đoán và tiên lượng ngắn hạn khó thở cấp - Vương Anh Tuấn

NỘI DUNG

ĐẶT VẤN ĐỀ

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

5 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

pdf31 trang | Chuyên mục: Hệ Hô Hấp | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 404 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Vai trò của chỉ điểm sinh học sST2 trong chẩn đoán và tiên lượng ngắn hạn khó thở cấp - Vương Anh Tuấn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
VAI TRÒ CỦA CHỈ ĐIỂM SINH HỌC sST2 
TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ TIÊN LƯỢNG 
NGẮN HẠN KHÓ THỞ CẤP 
BS. Vương Anh Tuấn 
TS.BS. Lê Thanh Liêm 
NỘI DUNG 
1 
2 
3 
4 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 
TỔNG QUAN TÀI LIỆU 
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
5 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
• Suy tim là vấn đề lớn của chuyên ngành tim 
mạch. 
• Đa số bệnh nhân suy tim nhập viện vì lí do khó 
thở. 
 cần một công cụ để chẩn đoán chính xác 
suy tim 
• BNP, NT-proBNP: có vai trò trong chẩn đoán và 
tiên lượng suy tim. Tuy nhiên có nhiều nhược 
điểm 
Mozaffarian D., et al. (2015), Circulation. 131(4): pp. e29-322 
Mueller T., et al. (2005), Heart. 91(5): pp. 606-12 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
• Nhiều dấu ấn sinh học ra đời: sST2, galectin-
3, copeptin, MR-proADM 
• sST2: dấu ấn sinh học mới, tái cấu trúc chất 
nền ở tim. Tổn thương tim nhiều  sST2 cao 
• Tại Việt Nam, chưa có công trình nghiên cứu 
trên đối tượng bệnh lý. 
Morrow D. A., J. A. de Lemos (2007), Circulation. 115(8): pp. 949-52 
Januzzi J. L., Jr., et al. (2007), J Am Coll Cardiol. 50(7): pp. 607-13 
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 
Xác định vai trò của sST2 trong chẩn đoán phân biệt 
khó thở do suy tim cấp và khó thở do bệnh hô hấp 
Đánh giá vai trò sST2 trong tiên lượng ngắn hạn 
khó thở cấp trong thời gian nằm viện 
NỘI DUNG 
1 
2 
3 
4 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 
TỔNG QUAN TÀI LIỆU 
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
5 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
ST2 
• Gen ST2 – Gen ức chế tính sinh ung 2 (Suppression of 
Tumorigenicity 2) – nằm trên nhiễm sắc thể 2q12, được tìm 
ra vào năm 1989, mã hóa cho ST2 – một protein thuộc gia 
đình thụ thể interleukin 
• Có 2 dạng: ST2 xuyên màng (ST2L) và ST2 hòa tan (sST2) 
• Việc tìm ra Interleukin – 33 (IL-33) năm 2005, đã giúp các 
nhà khoa học đánh giá được vai trò của ST2 trong đáp ứng 
với nhiều quá trình hoại tử và tổn thương tế bào 
Kakkar R., R. T. Lee (2008), Nat Rev Drug Discov. 7(10): pp. 827-40 
Schmitz J., et al. (2005), Immunity. 23(5): pp. 479-90 
VAI TRÒ ST2 
Mueller T., A. S. Jaffe (2015), Am J Cardiol. 115(7 Suppl): pp. 8b-21b 
VAI TRÒ ST2 
Kakkar R., R. T. Lee (2008), Nat Rev Drug Discov. 7(10): pp. 827-40 
KHÓ THỞ CẤP 
Không suy 
tim 
(n=385) 
Suy tim 
(n=208) 
sS
T
2 
(n
g
/m
L)
n = 593 
sST2 = 0,2 ng/mL 
gợi ý suy tim 
Januzzi J. L., Jr., et al. (2007), J Am Coll Cardiol. 50(7): pp. 607-13 
KHÓ THỞ CẤP 
Nguy cơ tử vong tích luỹ sau 1 năm theo dõi 
Januzzi J. L., Jr., et al. (2007), J Am Coll Cardiol. 50(7): pp. 607-13 
SUY TIM KHÔNG SUY TIM 
NGHIÊN CỨU sST2 TẠI VIỆT NAM 
• Nghiên cứu “Khảo sát giá trị tham chiếu của 
xét nghiệm sST2 trong mẫu huyết thanh của 
người Việt Nam bình thường” tại bệnh viện 
Chợ Rẫy 
• Chưa có nghiên cứu trên đối tượng bệnh lý 
được công bố. 
NỘI DUNG 
1 
2 
3 
4 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 
TỔNG QUAN TÀI LIỆU 
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
5 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
• Thiết kế nghiên cứu: 
– Tiền cứu, cắt ngang mô tả, có phân tích 
• Nơi thực hiện nghiên cứu: 
– Khoa Nội Tim Mạch bệnh viện Chợ Rẫy 
– Khoa Nội Hô Hấp bệnh viện Chợ Rẫy 
• Thời gian nghiên cứu: 
– Từ tháng 10/2014 đến tháng 04/2015 
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 
Tiêu chuẩn nhận vào: 
Bệnh nhân >= 18 tuổi nhập bệnh viện Chợ Rẫy 
với lí do khó thở cấp. 
 Nhóm suy tim: Những bệnh nhân khó thở cấp 
nhập khoa Nội Tim Mạch bệnh viện Chợ Rẫy vì 
suy tim cấp, có phân suất tống máu thất trái 
giảm < 40% (phương pháp Simpson). 
 Nhóm bệnh hô hấp: Những bệnh nhân khó thở 
cấp nhập khoa Nội Hô Hấp bệnh viện Chợ Rẫy vì 
bệnh lý hô hấp. 
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 
Tiêu chuẩn loại ra: 
• Có những bệnh căn bản nặng kèm theo như: 
suy thận giai đoạn cuối, xơ gan, ung thư 
• Nhóm suy tim: có các bệnh lý hô hấp mạn 
tính: hen, COPD, 
• Nhóm bệnh hô hấp: có suy tim phân suất 
tống máu giảm, suy tim phân suất tống máu 
bảo tồn 
NỘI DUNG 
1 
2 
3 
4 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 
TỔNG QUAN TÀI LIỆU 
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
5 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
Đặc điểm dân số nghiên cứu 
68.5% 
31.5% 
Giới tính 
Nam Nữ 
Tuổi 
Nghiên cứu Tuổi 
Chúng tôi 68 ± 13 
Tăng Thị Bút Trà 67 ± 13,5 
Trần Ngọc Thái Hoà 63,7 ± 18,3 
Socrates 69,2 (56; 80) 
Januzzi 69 ± 14 
Januzzi J. L., Jr., et al. (2007), J Am Coll Cardiol. 50(7): pp. 607-13 
Socrates T., et al. (2010) J Intern Med. 268(5): pp. 493-500 
ĐẶC ĐIỂM sST2 
 Nồng độ sST2 (ng/mL) 
n 200 
Trung bình 119,47 
Độ lệch chuẩn 110,89 
Trung vị 73,44 
Bách phân vị thứ 25 39,26 
Bách phân vị thứ 75 169,43 
Nồng độ sST2 ở 2 nhóm 
 n sST2 (ng/mL) BNP (pg/mL) 
Suy tim 100 
55,08 
(33,94; 127,15) 
1985,65 
(916,98; 2939,5) 
Bệnh hô hấp 100 
99,98 
(53,83; 205,62) 
37,75 
(18,8; 82,75) 
p 0,004 < 0,001 
Đường cong ROC trong chẩn đoán suy tim 
Dấu ấn 
sinh học 
AUC 
BNP 0,991 
sST2 0,383 
AUC: diện tích dưới 
 đường cong 
Nồng độ sST2 theo nguyên nhân 
Nguyên nhân n sST2 (ng/mL) p 
Suy tim 100 55,08 (33,94; 127,15) 
0,023 
COPD 58 92,1 (55,4; 213,5) 
Hen 8 78,2 (65,5; 130,3) 
Viêm phổi 28 132,4 (51,9; 241,7) 
Khác 6 50,6 (27,8; 127,3) 
sST2 VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 
Thời gian điều trị Ngày 
Trung bình 12 ± 6 
Trung vị 10 
Kết quả n (%) 
Xuất viện 154 (77%) 
Tử vong 26 (13%) 
Khác 20 (10%) 
P < 0,001 
sST2 VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 
sST2 VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 
Phân tích đơn biến 
 OR CI 95% p 
ln(sST2) 3,47 1,953 – 6,181 <0,001 
Điểm cắt sST2 
 Giá trị Độ nhạy Độ đặc hiệu 
sST2 (ng/mL) 153,85 69,2% 80,3% 
sST2 VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 
• Henry-Okafor: 295 bệnh nhân; sST2 không có ảnh hưởng 
đến biến cố bất lợi vào ngày thứ 5 và ngày thứ 30 của bệnh 
• Breidthardt: 
150 
73.2 
0
20
40
60
80
100
120
140
160
Tử vong Không tử vong 
P < 0,01 
AUC 
sST2 0,81 
AUC: diện tích dưới 
 đường cong (ng/mL) 
Henry-Okafor Q., et al. (2012), Open Biomark J. 2012(5): pp. 1-8 
Breidthardt T., et al. (2013), J Card Fail. 19(12): pp.821-8 
NỘI DUNG 
1 
2 
3 
4 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 
TỔNG QUAN TÀI LIỆU 
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
5 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
KẾT LUẬN 
1. sST2 không có vai trò trong chẩn đoán phân 
biệt khó thở do suy tim cấp và khó thở do 
bệnh hô hấp 
2. Nồng độ sST2 có giá trị tiên lượng tử vong 
ngắn hạn trong thời gian nằm viện 
KIẾN NGHỊ 
• Cỡ mẫu nghiên cứu nhỏ, thời gian theo dõi 
ngắn nên nghiên cứu còn một số hạn chế 
nhất định. 
 Chúng tôi mong muốn có nhiều nghiên cứu 
với cỡ mẫu lớn, thời gian theo dõi lâu hơn. 
Xin chân thành cảm ơn 
Quý Đại biểu! 

File đính kèm:

  • pdfvai_tro_cua_chi_diem_sinh_hoc_sst2_trong_chan_doan_va_tien_l.pdf