Ứng dụng mô hình quản lý vòng đời dự án (PCM-Fasid) trong việc đánh giá sau dự án xây dựng đường ô tô

Tóm tắt: Hiện nay, các dự án đầu từ chỉ mới dừng lại ở việc thực hiện đầu tư, xây dựng, vận hành và khai

thác. Việc đánh giá hiệu quả của dự án đầu tư sau khi đưa vào vận hành và khai thác chưa được quan tâm

một cách có khoa học và có luận chứng. Bài báo này giới thiệu mô hình quản lý vòng đời dự án (PCMFASID), đồng thời liên hệ cụ thể cho điều kiện của Việt Nam, và xây dựng phương thức đánh giá sau dự án

xây dựng đường ô tô.

pdf12 trang | Chuyên mục: Quản Lý Dự Án Xây Dựng | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 286 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Ứng dụng mô hình quản lý vòng đời dự án (PCM-Fasid) trong việc đánh giá sau dự án xây dựng đường ô tô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 Các hoạt động đánh giá và theo dõi được thực hiện ở các giai đoạn khác nhau của 
chu trình dự án, thể hiện trong Bảng 3 và Bảng 45. 
Bảng 3. Loại và thời gian đánh giá trong chu trình dự án 
Loại đánh giá Thời gian Đối tượng dự án 
Đánh giá đầu kỳ Trước khi phê duyệt vốn Tất cả các dự án 
Đánh giá giữa kỳ 5 năm sau khi tiến hành dự án Một số dự án điển hình 
Đánh giá sau dự án 2 năm sau khi dự án hoàn thành Tất cả các dự án 
Giám sát sau dự án 7 năm sau khi dự án hoàn thành Một số dự án điển hình 
5 N guồn: JBIC (2008) [3] 
KS. Nguyễn Văn Cường & TS. Đinh Văn Hiệp 
- 9 – 
Tạp chí Giao thông Vận tải – Bộ Giao thông Vận tải, số 12/2010, tr.18-22 
Bảng 4. N ăm tiêu chí đánh giá và các giai đoạn đánh giá khác nhau 
Năm tiêu 
chí đánh 
giá 
Mô tả chung 
Đánh 
giá đầu 
kỳ 
Đánh 
giá giữa 
kỳ 
Đánh 
giá sau 
dự án 
Giám 
sát sau 
dự án 
Phù hợp 
Thống nhất các mục tiêu dự án 
với các chính sách phát triển 9 9 9 
Hiệu lực Chuyển đổi đầu vào đến đầu ra 9 9 
Hiệu quả 
Thành tựu về mục đích của dự 
án bằng các kết quả đầu ra 9 9 9 9 
Tác động 
Tác động trực tiếp hoặc gián 
tiếp do dự án tạo ra 9 9 9 
Tính bền 
vững 
Lợi ích liên tục của dự án trong 
trung và dài hạn 
9 9 9 
Liên hệ giữa các chu trình quản lý dự án được thể hiện như Bảng 5 
Bảng 5. Liên hệ giữa các chu trình quản lý vòng đời dự án 
G.đoạn Mô hình của Việt Nam Mô hình PCM-FASID Mô hình đề xuất 
GĐ 1 Bước 1: Hình thành dự án Bước 1: Xác định dự án Bước 1: Hình thành dự án 
Bước 2: Phát triển dự án Bước 2: Phát triển dự án 
Bước 3: Triển khai các 
bước thiết kế dự án, lập 
tổng mức đầu tư 
Bước 3: Triển khai các 
bước thiết kế dự án, lập 
tổng mức đầu tư 
GĐ 2 
Bước 4: ThNm định và phê 
duyệt 
Bước 2: Lập kế hoạch, 
hình thành và chuNn bị 
dự án 
Bước 3: ThNm định, 
phê duyệt dự án Bước 4: ThNm định và phê 
duyệt 
GĐ 3 
Bước 5: Thực hiện, theo 
dõi, tổng kết và sửa đổi kế 
hoạch (nếu cần) 
Bước 4: Thực hiện, 
theo dõi và sửa đổi kế 
hoạch khi cần thiết 
Bước 5: Thực hiện, theo 
dõi, tổng kết và sửa đổi kế 
hoạch (nếu cần) 
GĐ 4 
Bước 6: Hoàn thành, bàn 
giao, quyết toán công trình 
đưa vào vận hành và khai 
thác 
Bước 5: Hoàn thành và 
Đánh giá lại dự án và 
thông tin phản hồi, 
Kiến nghị cho dự án 
hiện tại và bài học kinh 
nghiệm cho các dự án 
đầu tư khác được hiệu 
quả. 
Bước 6: Hoàn thành, bàn 
giao, quyết toán, công 
trình đưa vào vận hành và 
khai thác. 
- Đánh giá dự án, đưa ra 
các kiến nghị phục vụ cho 
việc quản lý dự án hiện tại.
- Đánh giá sau dự án để rút 
ra bài học kinh nghiệm 
giúp cho việc đầu tư các 
dự án khác hiệu quả hơn. 
KS. Nguyễn Văn Cường & TS. Đinh Văn Hiệp 
- 10 – 
Tạp chí Giao thông Vận tải – Bộ Giao thông Vận tải, số 12/2010, tr.18-22 
4.2 Phương thức đánh giá sau dự án 
4.2.1. Kế hoạch đánh giá sau dự án 
Đánh giá sau dự án – do các chuyên gia đánh giá độc lập tiến hành, thường vào khoảng 2 
đến 5 năm sau khi hoàn tất đầu tư với trọng tâm là tính phù hợp, hiệu lực, hiệu quả, tác 
động và tính bền vững của dự án. 
Mỗi một dự án được cấu thành từ các bộ phận chính sau: Mục tiêu tổng thể, mục đích dự án, 
Kết quả đầu ra, các hoạt động và dữ liệu đầu vào. Với các dự án khác nhau thì nội dung của 
các bộ phận cấu thành dự án cũng khác nhau. Để đánh giá hiệu quả của dự án ta cần thu 
thập thông tin liên quan đến các bộ phận cấu thành của dự án theo mẫu như Bảng 6. 
4Bảng 6. Mẫu khung tóm lược vấn đề cần đánh giá của dự án được theo dõi 
 Tóm lược tổng quan về dự án 
Mục tiêu tổng thể 
- Thúc đNy phát triển kinh tế trong khu vực, nâng cao mức sống của 
người dân. 
Mục đích dự án 
- Cải thiện mạng lưới đường đáp ứng được nhu cầu vận chuyển hàng 
hóa và hành khách. 
Kết quả đầu ra 
- Giảm ùn tắc, tăng lưu lượng giao thông, tăng mức độ phục vụ 
- Thúc đNy phát triển kinh tế 
- Rút ngắn cự lý vận chuyển, giảm chi phí vận chuyển. 
- Tốc độ xe chạy tăng, thời gian đi lại được rút ngắn. 
Dữ liệu đầu vào 
- N guồn vốn đầu tư, kế hoạch thực hiện dự án, nhân dự tham gia 
trong dự án. 
Theo mô hình PCM-FASID để đánh giá hiệu quả của dự án ta dựa trên 5 tiêu chí chính là: 
Tính hiệu lực, tính hiệu quả, tính tác động, tính phù hợp và tính bền vững trong quá trình 
vận hành và khai thác dự án. Các tiêu chí đánh giá được xem xét, phân tích dựa trên các bộ 
phận cấu thành dự án thể hiện như Bảng 2. 
4.2.2. Xây dựng các chỉ tiêu đánh giá sau dự án 
Tiến hành xây dựng hệ thống câu hỏi, phương pháp thu thập số liệu để phục vụ công tác 
đánh giá dự án theo các tiêu chí đã chọn. 
- Tính hiệu lực xem xét mối quan hệ giữa kết quả đầu ra và dữ liệu đầu vào. Do đó các câu 
hỏi đánh giá được đặt ra dựa trên các yếu tố sau: Các yếu tố đầu vào được sử dụng để sản 
suất kết quả đầu ra? Các yếu tố đầu vào không được sử dụng? Các yếu tố được sử dụng mà 
không đem lại kết quả cho dự án? Có thể sản xuất cùng một kết quả đầu ra với chi phí đầu 
vào ít nhất? Chi phí và thời gian thực hiện dự án? 
Phương pháp thực hiện: Xác định các kết quả đầu ra đã đạt được của dự án thông qua hồ sơ 
tài liệu của dự án, các yếu tố đầu vào của dự án. Điều tra cách thức sử dụng dữ liệu đầu vào 
để đạt được kết quả đầu ra. Các nguyên nhân gây ra sự thiếu hiệu quả trong việc sử dụng dữ 
liệu đầu vào của dự án. 
- Tính hiệu quả xem xét mối quan hệ giữa mục đích dự án và kết quả đầu ra. Do đó các câu 
hỏi đánh giá được đặt ra dựa trên các nhóm chỉ tiêu sau: 
KS. Nguyễn Văn Cường & TS. Đinh Văn Hiệp 
- 11 – 
Tạp chí Giao thông Vận tải – Bộ Giao thông Vận tải, số 12/2010, tr.18-22 
Chỉ tiêu về kinh tế: Chỉ tiêu hiệu số thu chi quy đổi về thời điểm hiện tại N PV, chỉ tiêu suất 
thu lợi nội tại IRR, chỉ tiêu tỷ số thu chi B/C, và chi tiêu chi phí vận hành xe VOC. 
Chi tiêu về giao thông: Thời gian và cự ly vận chuyển hành khách và hàng hóa. Tốc độ khai 
thác, tốc độ hành trình và tốc độ xe chạy. Giảm ùn tắc giao thông, tăng lưu lượng giao thông 
cho các đường nhánh. Tính tiếp cận, tính cơ động và mức độ phục vụ của đường. 
Phương pháp thực hiện: Sử dụng các phiếu điều tra hiện trường để thu thập thông tin dự án. 
Xác định các chỉ số kiểm chứng khách quan của mục đích dự án liên quan đến kết quả đầu 
ra của dự án. Đo lường các chỉ số trong quá trình vận hành và khai thác dự án để phục vụ 
công tác đánh giá. 
- Mức độ ảnh hưởng xem xét mối quan hệ giữa mục đích dự án và mục tiêu tổng thể của 
dự án. Do đó các câu hỏi đánh giá được đặt ra dựa trên các yếu tố sau: Với mục tiêu tổng 
thể cái gì đã đạt được hoặc dự kiến sẽ đạt được? N hưng ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của 
dự án? N hững thay đổi trong cuộc sống của dân trong vùng dự án? 
Phương pháp thực hiện: Sử dụng các phiếu điều tra hiện trường để thu thập thông tin dự án. 
- Tính phù hợp xem xét mối quan hệ giữa mục đích dự án và mục tiêu tổng thể của dự án. 
Do đó các câu hỏi đánh giá được đặt ra dựa trên các yếu tố sau: Mục tiêu dự án có nhất 
quán với chính sách phát triển của nhà nước và địa phương nơi có dự án? Có phù hợp với 
nhu cầu về giao thông trong khu vực và quá trình phát triển mạng lưới giao thông trong cả 
nước không? 
Phương pháp thực hiện: Thu thập số liệu liên quan đến su hướng phát triển chung của vùng 
dự án. 
- Tính bền vững xem xét tổng thế các bộ phận cấu thành dự án. Do đó các câu hỏi đánh giá 
được đặt ra dựa trên các yếu tố sau: Liệu mục đích của dự án có tiếp tục được thực hiện sau 
khi đưa vào vận hành và khai thác? Mục tiêu tổng thể của dự án có đạt được trong tương 
lai? Liệu có duy trì được chất lượng dự án để đảm bảo thực hiện mục tiêu? 
Phương pháp thực hiện: Cơ quan tổ chức thực hiện nhiệm vụ duy trì hoạt động cho dự án. 
N guồn nhân lực và nguồn vốn duy trì đảm bảo chất lượng trong quá trình vận hành dự án. 
4.2.3. Thu thập dữ liệu, phân tích và sắp sếp theo 5 tiêu chí đánh giá 
Tiến hành thu thập, tập hợp và phân tích số liệu thực tế của dự án sắp sếp theo 5 tiêu chí đã 
chọn để đánh giá dự án. So sánh, đánh giá kết quả thực tế với thiết kế ban đầu của dự án. 
4.2.4. Đưa ra kết luận và bài học kinh nghiệm 
Đưa ra kết luận và kiến nghị cho dự án dựa trên kết quả đánh giá theo 5 tiêu chí chính. Rút 
ra bài học kinh nghiệm cho các dự án tiếp sau. 
5. Kết luận 
Mô hình đề xuất tiếp cận được xu hướng phát triển của khoa học và các vấn đề thực tiễn 
đang quan tâm trong lĩnh vực quản lý dự án đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông vận tải cả ở 
Việt N am và các nước trên thế giới. Đặc biệt, kết quả còn giúp cho các nhà quản lý đường 
bộ đánh giá được hiệu quả đầu tư và đưa ra mục tiêu, kế hoạch và cách thức đầu tư hợp lý 
hơn cho các dự án tiếp sau. Do vậy, phần nào sẽ hỗ trợ cho việc nâng cao hiệu quả đầu tư 
của dự án, và đem lại lợi ích cho cộng đồng và xã hội. Mô hình đề xuất được ứng dụng cho 
việc đánh giá sau Dự án nâng cấp Quốc lộ 5 sẽ được trình bày trong phần bài viết nghiên 
cứu tiếp theo. 
KS. Nguyễn Văn Cường & TS. Đinh Văn Hiệp 
- 12 – 
Tạp chí Giao thông Vận tải – Bộ Giao thông Vận tải, số 12/2010, tr.18-22 
Tài liệu tham khảo 
1. FASID (2000), Monitoring and Evaluation based on the Project Cycle Management 
Method, Foundation for Advanced Studies on International Development, Tokyo, 
Japan. 
2. N gân hàng Thế giới (2007), Sổ tay hướng dẫn Chuẩn bị và Thực hiện dự án. The 
World Bank, Washington DC. 
3. JBIC (2008), Evaluation Handbook for ODA Loan Projects, Foundation for Project 
Development Department - Development Assistance Operations Evaluation Office, 
Tokyo, Japan. 
4. ADB (2008), Performance Evaluation Report Phnom Penh to Ho Chi Minh City 
Highway Project. Asian Development Bank. 
5. N gô Lê Minh (2008), “Công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng (Phần 1)”, Tạp chí 
xây dựng – Bộ Xây Dựng, 6/2008. 
6. N guyễn Hồng Thái (2010), “N hững vấn đề đặt ra từ thực trạng quản lý vốn ODA 
trong đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng ở Việt N am”, Tạp chí Khoa học Giao thông 
Vận tải,. 
7. Bùi N gọc Toàn (2008), Lập và phân tích dự án đầu tư xây dựng công trình giao 
thông, N XB Giao thông Vận tải, Hà N ội. 

File đính kèm:

  • pdfung_dung_mo_hinh_quan_ly_vong_doi_du_an_pcm_fasid_trong_viec.pdf