Trắc nghiệm Bài sinh lý bệnh học tổ chức máu (Kèm đáp án)

7. Våî häöng cáöu do truyãön nháöm nhoïm maïu ABO:

A. Ngæng kãút giæîa khaïng thãø ngæåìi cho vaì khaïng nguyãn häöng cáöu ngæåìi nháûn

B. Læåüng maïu truyãön > 200ml

C. Coï thãø âãø laûi bãûnh lyï do làõng âoüng phæïc håüp miãùn dëch åí tháûn

D. Khaïng thãø cuía ngæåìi nháûn ngæng kãút khaïng nguyãn häöng cáöu cuía ngæåìi cho

E. (A) vaì (D) âuïng

8. Våî häöng cáöu do báút âäöng khaïng nguyãn Rhesus giæîa meû vaì con:

A. Häöng cáöu con kêch thêch cå thãø meû saín xuáút khaïng thãø.

B. Khaïng thãø IgD cuía meû qua âæåüc maìng nhau gáy täøn thæång HC con.

C. Khaïng thãø meû âi qua maìng nhau thai trong láön coï thai sau.

D. (A) vaì (B) âuïng

E. (A) vaì (C) âuïng

9. Âãø cháøn âoaïn bãûnh thiãúu maïu do thiãúu vitamin B12 :

A. Âënh læåüng yãúu täú näüi (IF) trong maïu

B. Uäúng B12 gàõn cobalt, sau âoï âënh læåüng vitamin B12 gàõn cobalt trong phán.

C. Tuíy âäö giaìu myeloblast

D. Thãø têch häöng cáöu > 95 3

E. Tçm khaïng thãø khaïng IF

 

docx21 trang | Chuyên mục: Sinh Lý Học | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Trắc nghiệm Bài sinh lý bệnh học tổ chức máu (Kèm đáp án), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
9. HbE thæåìng xaíy ra åí vuìng Âäng Nam AÏ laì  Hb coï  chuäøi globulin å (epsilon)
Âuïng 	Sai
80. Máút maïu maîn tênh tàng häöng cáöu læåïi
Âuïng 	Sai
81. Khaïng thãø laûnh laì khaïng thãø kãút tuía khi huyãút thanh âãø trong tuí laûnh
Âuïng	 Sai
82. Bãûnh thalassemie coï häöng cáöu nhoí
Âuïng 	Sai
83. Ngæåìi nghiãûn ræåüu bë thiãúu maïu do thiãúu axit folic
Âuïng 	Sai
84. Yãúu täú näüi taûi giuïp baío vãû vitamin B12 khäng bë phaï huyí åí daû daìy
Âuïng	 Sai
85. Phaín æïng Coombs nhàòm âãø phaït hiãûn khaïng thãø khaïng tiãøu cáöu
Âuïng	 Sai
86. Giun moïc tiãút cháút khaïng âäng 
Âuïng	 Sai
87. Axit folic âæåüc dæû træî trong gan (300-500ìg)
Âuïng	 Sai
88. Ngæåìi giaì thæåìng thiãúu maïu häöng cáöu låïn
Âuïng	 Sai
89. Sàõt trong thæïc àn dãù háúp thu laì sàõt hem
Âuïng	 Sai
90.  Thiãúu maïu do viãm coï sàõt dæû træî giaím  
Âuïng	 Sai
ÂAÏP AÏN:
1E
2B
3C
4A
5E
6B
7D
8E
9B
10D
11C
12A
13C
14E
15D
16C
17A
18C
19A
20B
21D
22E
23A
24D
25B
26C
27D
28E
29E
30E
31E
32D
33E
34E
35C
36E
37E
38B
39D
40C
41A
42D
43C
44D
45E
46B
47D
48B
49A
50C
51E
52E
53B
54D
55B
56E
57A
58B
59C
60D
61D
62C
63B
64A
65E
66B
67C
68E
69E
70C
71D
72E
73B
74D
75A
76Â
77Â
78Â
79S
80S
81Â
82Â
83Â
84S
85S
86Â
87S
88Â
89Â
90S
Chương Hệ tạo máu
161. Thiếu oxy mạn tính có thể gây tình trạng: (1) Tăng sinh hồng cầu. (2) Giảm sinh hồng cầu. (3) Gặp ở người sống vùng có cao độ lớn so với mặt nước biển, tâm phế mạn, tắc nghẽn động mạch thận,. (tr.108)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
162. Thiếu máu là tình trạng: (1) Giảm số lượng hồng cầu. (2) Giảm số lượng Hb. (3) Quá mức bình thường. (tr.108)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
163. Chẩn đoán huyết học thiếu máu luôn dựa vào: (1) Xét nghiệm định lượng Hb toàn phần. (2) Xét nghiệm hồng cầu mạng lưới. (3) Xét nghiệm định lượng khối hồng cầu toàn phần. (tr.108)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
164. Tiếng thổi tâm thu nghe được ở mỏm tim trong thiếu máu, cơ chế là: (1) Do phì đại tâm thất trái gây ra. (2) Do giảm độ quánh của máu gây ra. (3) Tất yếu sẽ dẫn đến suy tim. (tr.108)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
165. Trong bối cảnh của thiếu máu: (1) Cảm giác đau xương lan tỏa. (2) Cảm giá đau xương ức. (3) Có thể là do tác động tăng hoạt của erythropoietine lên tủy xương gây ra. (tr.108)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
166. Trong thiếu máu do mất máu cấp: (1) Hồng cầu vẫn bình thường về kích thước và màu sắc. (2) Mất máu dưới 10% chưa có biểu hiện sốc nhờ cơ thể tăng cường các hoạt động bù. (3) Mất 30% lượng máu thì sốc xảy ra. (tr.109)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
167. Thiếu máu do mất máu mạn tính như trĩ, giun móc,: (1) Xảy ra khi tốc độ máu mất vượt quá khả năng tái sinh của tủy xương. (2) Xảy ra khi lượng sắt dự trữ bị cạn kiệt. (3) Đặc điểm là thiếu máu nhược sắc, hồng cầu nhỏ. (tr.109)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
168. Trong thiếu máu do vỡ hồng cầu: (1) Sắt huyết thanh tăng. (2) Hồng cầu ưu sắc. (3) Có thể có tăng bilirubine tự do trong máu. (tr.109)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
169. Trong bệnh Minkowski-Chauffard, do thiếu hụt protéine màng hoặc thiếu enzyme, hoặc rối loạn phosphorlipide màng làm cho: (1) Hồng cầu bị biến dạng thành hình cầu. (2) Hồng cầu không vận chuyển được oxy. (3) Nên dễ vỡ khi đi qua các xoang tĩnh mạch và tuần hoàn ở lách. (tr.109)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
170. Thiếu máu do tan máu sau khi dùng một số thuốc như Primaquine, Quinacrine, Sulfonamide, cơ chế thường là do: (1) Thiếu men Glucose 6 Phosphate Dhydrogenase. (2) Thiếu men Gluthation reductase. (3) Mọi đối tượng dùng thuốc đều có thể gặp nguy cơ tan máu nầy. (tr.109)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
171. Trong bệnh thiếu máu tan máu do rối loạn các chuỗi globine (bệnh thalasémie) thì : (1) á thalasémie (không tổng hợp được chuỗi á của HbA) . (2) â thalasémie (không tổng hợp được chuỗi â  của HbA). (3) Thường gặp ở châu Á. (tr.111)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
172. Trong thiếu máu do suy tủy: (1) Biểu hiện giảm toàn bộ tế bào máu ngoại vi (giảm cả 3 dòng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) . (2) Biểu hiện giảm nặng dòng hồng cầu. (3) Là thiếu máu đẳng sắc, đẳng hình. (tr.112)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
173. Thiếu máu do thiếu sắt: (1) Là thiếu máu đẳng sắc, hồng cầu nhỏ . (2) Là thiếu máu nhược sắc hồng cầu nhỏ. (3) Là loại thiếu máu phổ biến ở các nước đang phát triển. (tr.111)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
174. Trong thiếu máu do viêm: (1) Cơ chế là do tác nhân gây viêm tác động ức chế trực tiếp lên sự tạo hồng cầu. (2) Cơ chế chính là do tác động nhiều mặt của các cytokines. (3) Thường gây thiếu máu mức độ nhẹ. (tr.113)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
175. Trong thiếu máu do thiếu vitamine B12: (1) Cơ chế là do rối loạn tăng sinh và trưởng thành của hồng cầu. (2) Nguyên nhân chủ yếu là do thiếu vitamine B12 trong thức ăn. (3) Là loại thiếu máu ưu sắc hồng cầu to. (tr.113)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
176. Trong thiếu máu do thiếu acide folic: (1) Sẽ gây rối loạn tổng hợp acide nhân (AND) hồng cầu. (2) Nguyên nhân chính là do thiếu cung cấp. (3) Thường gây thiếu máu với các biểu hiện như thiếu vitamine B12 nhưng không có biểu hiện thần kinh. (tr.114)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
177. Rối loạn dòng bạch cầu như giảm số lượng bạch cầu hạt: (1) Sẽ không hồi phục. (2) Có thể hồi phục. (3) Thường gặp sau nhiễm virus. (tr.115)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
178. Trong rối loạn dòng bạch cầu: (1) Giảm số lượng bạch cầu đơn nhân. (2) Giảm số lượng bạch cầu lympho. (3) Thường gặp khi sử dụng các thuốc độc tế bào để điều trị, bệnh sốt rét, nhiễm khuẩn mãn,  (tr.115)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
179. Trong rối loạn dòng bạch cầu, tình trạng: (1) Tăng bạch cầu ái  toan. (2) Tăng bạch cầu ái kiềm. (3) Thường gặp trong các trường hợp dị ứng. (tr.117)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
180. Trong rối loạn dòng bạch cầu, tình trạng tăng bạch cầu lympho trong máu ngoại vi thường do: (1) Nhiễm virus. (2) Ho gà. (3) Và các trường hợp viêm mãn. (tr.117)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
181. Trong rối loạn quá trình cầm máu và đông máu, tình trạng tăng đông máu do tăng chức năng tiểu cầu: (1) Nguyên nhân do tổn thương tế bào nội mô mạch máu. (2) Nguyên nhân do tăng tính nhạy cảm của tiểu cầu với các yếu tố kích thích. (3) Thường gặp trong các trường hợp xơ vữa mạch. (tr.120)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
182. Trong rối loạn quá trình cầm máu và đông máu, tình trạng tăng đông máu do tăng hoạt của các yếu tố đông máu: (1) Có ứ trệ và rối loạn dòng chảy của máu. (2) Tăng các tiền yếu tố đông máu hoặc giảm các yếu tố chống đông. (3) Thường gặp trong các trường hợp phụ nữ lớn tuổi, dùng thuốc ngừa thai nội tiết tố, người bị ung thư hoặc nhiễm khuẩn,. (tr.120)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
161C,162E, 163C,164B, 165E, 166E, 167E, 168C,169C, 170A,171C, 172C,173D, 174D,175C,176C,177D, 178E, 179C, 180E, 181E,182E,
Rối loạn tế bào máu
Tình trạng suy thận cấp xảy ra khi bị rắn độc cắn là do Hb (1) được vận chuyển bởi hemoglobin, (2) không được vận chuyển bởi hemoglobin; từ tình trạng vỡ hồng cầu (3) trong lòng mạch (4) tại các xoang lách.
(1), (3)
(1), (4)
(2), (3)@
(2), (4)
(1), (2), (3), (4)
Sắt được hấp thu tại niêm mạc ruột dưới dạng (1) Fe3+ (2) Fe2+; và vận chuyển với transferin ở dạng (3) Fe3+  (4) Fe2+  
(1), (3)
(1), (4)
(2), (3)
(2), (4)
Tất cả các câu trên không đúng
Phân tử Ferritin là dạng sắt dự trữ chứa 4.500 Fe3+ là dạng (1) dễ huy động (2) khó huy động so với dạng dự trữ ở các đại thực bào là (3) hemosiderin (4) hemochromatin .
1), (3)@
(1), (4)
(2), (3)
(2), (4)
Tất cả các câu trên không đúng
4.Thiếu máu do viêm có đặc điểm (1) thiếu máu nhược sắc hồng cầu nhỏ, (2) thiếu máu đẳng sắc hồng cầu bình thường; do (3) tiêu thụ sắt tăng, (4) sắt khó huy động từ đại thực bào ở gan và tuỷ xương.
(1), (3)
(1), (4)
(2), (3)
(2), (4)@
Tất cả các câu trên không đúng
5.Bệnh có liên quan cơ chế vỡ hồng cầu trong mạch là bệnh (1) thalassemie, (2) hồng cầu hình liềm; trong đó rối loạn về (3) gen cấu trúc Hb (4) thiếu hụt protein màng hồng cầu.
(1), (3)
(1), (4)
(2), (3)@
(2), (4
(1) và (3); (2) và (4)
6.Đại thực bào tham gia cơ chế bảo vệ cơ thể thông qua đáp ứng miễn dịch (1) không đặc hiệu, (2) đặc hiệu; do có khả năng (3) thực bào và opsonin hóa, (4) sản xuất globulin miễn dịch.
(1), (3)@
(1), (4)
(2), (3)
(2), (4
(1), (3), (2) và (4)
7. Đánh giá rối loạn đông máu ngoại sinh bằng (1) thời gian Quick, (2) thời gian thrombin; trong đó vai trò yếu tố (3) VII, (4) VII rất quan trọng
(1), (3)@
(1), (4)
(2), (3)
(2), (4
(1), (2), (3) và (4)
8. Đại thực bào là tế bào có khả năng (1) di tản vào tổ chức, (2) cư trú tại tổ chức; và (3) có nhiều thụ thể bề mặt, (4) có khả năng diệt khuẩn .
(1), (3)
(1), (4)
(2), (3)
(2), (4)
(1), (2), (3), và (4)
9. MCH là nồng độ Hb trung bình của (1) một hồng cầu, (2)  nồng độ Hb trung bình ở 1 lít hồng cầu, do đó (3) có nhiều giá trị (4) ít có giá trị trong phân loại thiếu máu.
(1), (3)@
(1), (4)
(2), (3)
(2), (4)
Tất cả các câu trên không đúng
10. Người ăn chay (không ăn thức ăn động vật) thì khả năng thiếu (1) vitamin B12, (2) A xit folic; do đó cần bổ sung hằng ngày với liều (3) 50μg, (4) 5μg 
(1), (3)
(1), (4)
(2), (3)@
(2), (4)
Tất cả các câu trên không đúng

File đính kèm:

  • docxtrac_nghiem_bai_sinh_ly_benh_hoc_to_chuc_mau_kem_dap_an.docx