Tình hình sử dụng thuốc chống loạn nhịp ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp tại Viện tim mạch Việt Nam năm 2014-2015 - Đỗ Thị Hoàng Hải

Nội dung

Đặt vấn đề

Đối tượng và phương pháp

Kết quả và bàn luận

Kết luận

Đề tài

Khảo sát và phân tích tình hình sử

dụng thuốc chống loạn nhịp ở bệnh

nhân nhồi máu cơ tim cấp tại Viện

Tim Mạch Việt Nam năm 2014 -2015

pdf35 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Tình hình sử dụng thuốc chống loạn nhịp ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp tại Viện tim mạch Việt Nam năm 2014-2015 - Đỗ Thị Hoàng Hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG 
LOẠN NHỊP Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ 
TIM CẤP TẠI VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM 
2014-2015 
Ds.Đỗ Thị Hoàng Hải 
Nội dung 
Đặt vấn đề 
Đối tượng và phương pháp 
Kết quả và bàn luận 
Kết luận 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Đặt vấn đề 
200.000 – 
300.000 
Xu hướng 
gia tăng 
Nhồi máu cơ tim cấp 
Đề tài 
Khảo sát và phân tích tình hình sử 
dụng thuốc chống loạn nhịp ở bệnh 
nhân nhồi máu cơ tim cấp tại Viện 
Tim Mạch Việt Nam năm 2014 -2015 
Mục tiêu 
Khảo sát đặc điểm bệnh nhân và đặc 
điểm RLN ở bệnh nhân NMCT cấp 
Phân tích đặc điểm sử dụng và đáp 
ứng của thuốc chống loạn nhịp trên 
một số RLN thường gặp ở bệnh nhân 
NMCT cấp 
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 
Phương pháp nghiên cứu 
Khảo sát 
và phân 
tích 
• Đặc điểm lâm sàng, 
RLN 
• Đặc điểm SD, đáp 
ứng của thuốc 
chống loạn nhịp. 
Thu 
thập, xử 
lý số liệu 
• TC lâm sàng, CLS 
• Diễn biến RLN, 
thuốc , đáp ứng 
• N= 168 
• SPSS 20.0 
Hồi cứu 
bệnh án 
• NMCT cấp 
• 1.1.2014 – 
30.4.2015 (1716) 
• SD thuốc chống RLN 
• Biến chứng RLN 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
Khảo sát đặc điểm bệnh nhân và đặc điểm RLN 
ở bệnh nhân NMCT cấp 
Mục tiêu 1 
Đặc điểm bệnh nhân 
Tuổi, giới 
Nam>Nữ, 
tăng dần 
theo tuổi 
(70,2 ± 11,1) 
Tiền sử 
bệnh và 
yếu tố nguy 
cơ 
59,5%THA, 
33,3% hút 
thuốc lá 
Lý do nhập 
viện 
88% Đau 
ngực, 30,4% 
khó thở 
Thời gian 
nhập viện 
> 12h 65,5%, 
59,3 ± 87,2 
h 
Đặc điểm bệnh nhân 
Đặc điểm 
NMCT 
NMCT có ST chênh: 
85,7% 
NMCT thành trước: 
61,1% 
Đặc điểm 
can thiệp 
Can thiệp: 55,4% 
LAD: 52,7%, RCA 
39,8%, LCx 11,8%, 
thân chung động 
mạch vành trái 1,1% 
Thời gian can 
thiêp:21,7 ± 48,9 giờ 
Siêu âm 
tim 
EF<40: 48,4% 
40,1 ± 11,9 
Sinh hóa 
máu 
99,4% Troponin Th s 
>80% Pro BNP, ASAT, 
CK, CK MB 
73,7% Glucose, 
65,9% ALAT, >40% 
Ure, creatinin 
Đặc điểm rối loạn nhịp 
RLN chung 
49,4 
31,0 
4,8 
11,3 
53,1 
11,3 13,7 
Ngoại 
tâm thu 
thất 
Nhịp 
nhanh 
thất 
Xoắn 
đỉnh 
Rung 
thất 
Rối loạn 
nhịp trên 
thất 
Nhịp bộ 
nối 
BAV
Đặc điểm rối loạn nhịp 
RLN liên quan đến vị trí nhồi máu 
50 
29.5 
4.5 
14.8 
56.8 
6.8 9.1 
48.2 
33.9 
5.4 7.1 
48.2 
12.5 
35 
0
10
20
30
40
50
60
Ngoại tâm 
thu 
Nhịp 
nhanh 
thất 
Xoắn đỉnh Rung thất Rối loạn 
nhịp trên 
thất 
Nhịp bộ 
nối 
BAV
NMCT thành trước (%) NMCT thành sau (%)
Đặc điểm rối loạn nhịp 
RLN liên quan đến can thiệp 
50.5 
29 
6.5 
10.8 
49.5 
4.3 
15.1 
48 
33.3 
2.7 
12 
57.3 
14.7 
12 
0
10
20
30
40
50
60
70
Ngoại tâm thu Nhịp nhanh 
thất 
Xoắn đỉnh Rung thất Rối loạn nhịp 
trên thất 
Nhịp bộ nối BAV
Can thiệp % Không can thiệp % 
Kết quả ra viện 
67% 
33% 
Tỷ lệ ra viện 
Đỡ giảm Không khỏi 
RLN: 67,9% 
Phân tích đặc điểm sử dụng và đáp ứng của 
thuốc chống loạn nhịp trên một số RLN thường 
gặp ở bệnh nhân NMCT cấp 
Mục tiêu 2 
Điều trị ngoại tâm thu thất 
Khuyến cáo Hội Tim Mạch Việt Nam va ̀ Hiệp Hội Tim Mạch Hoa Kỳ 2013 
NNTT không liên quan đến rối loạn huyết động không có yêu cầu điều trị cụ thê ̉, 
không nên sử dụng các thuốc chống loạn nhịp dự phòng (ví dụ lidocain) thường quy 
cho các bệnh nhân có NTTT đơn độc, NTTT nhịp đôi vì các rối loạn nhịp này không làm 
tăng nguy cơ RT. Thậm chí, một số nghiên cứu cho thấy việc điều trị ngoại tâm thu thất 
thường quy bằng thuốc chống loạn nhịp nhóm I (bao gồm ca ̉ lidocain) ở bệnh nhân 
NMCT có ty ̉ lệ sống còn thấp hơn nhóm giả dược. 
Một số nghiên cứu lớn khác tại Hoa Kỳ: cho kết quả trái ngược, việc dự phòng 
lidocain trong NMCT cấp làm giảm nguy cơ loạn nhịp thất mà không liên quan đến ti ̉ lệ 
tử vong tăng lên. 
 Theo các tài liệu trong nước, với các ngoại tâm thu thất đe dọa trong NMCT cấp, điều 
trị đầu tay bằng lidocain, trong trường hợp không d ng được lidocain, có thê ̉ thay thê ́ 
procainamide. 
 Một số nghiên cứu gần đây, cho thấy amiodaron có thê ̉ làm giảm ty ̉ lệ tử vong ở 
bệnh nhân NMCT cấp có nhiều ngoại tâm thu thất [27]. Sau khi đã qua giai đoạn cấp 
của NMCT, những bệnh nhân có ngoại tâm thu thất nhiều trên Holter ECG (>10 giờ) và 
phân suất tống máu thấp có nguy cơ tử vong cao cần được điều trị dài hạn bằng thuốc 
chẹn β và ức chê ́ men chuyển. Amiodaron có thê ̉ được chỉ định cho những bệnh nhân 
không dung nạp thuốc chẹn beta giao cảm. 
Điều trị ngoại tâm thu thất 
Khuyến cáo ACC/AHA 2013 
• Không dùng thuốc 
• Nhịp đôi, nhịp ba 
Thực tế khảo sát 
• 71 bệnh nhân NTTT điều trị thuốc 
• Nhịp đôi, nhịp ba 
Điều trị ngoại tâm thu thất 
Thuốc Số bệnh nhân 
sử dụng 
Tỷ lệ sử dụng Số bệnh đáp 
ứng 
Tỷ lệ đáp ứng 
Lidocain 39/71 54,9 32/39 82,1 
Amiodaron 13/71 18,3 10/13 76,9 
Chẹn beta giao cảm 1/71 1,4 1/1 100 
Lidocain và 
amiodaron 
12/71 16,9 7/12 58,3 
Lidocain và chẹn 
beta giao cảm 
2/71 2,8 2/2 100 
Amiodaron và chẹn 
beta giao cảm 
3/71 4,2 3/3 100 
Amiodaron,lidocain 
và chẹn beta giao 
cảm 
1/71 1,4 1/1 100 
Tổng 71 100 56/71 78,9 
Điều trị ngoại tâm thu thất 
Thuốc 
Lidocain 
Tiêm TM 
Truyền TM 
Amiodaron 
Uống 
Truyền TM 
Chẹn beta 
giao cảm 
Uống 
Hướng dẫn trong nước: 
Liều bolus: 80-100mg 
Liều duy trì: 1-4mg/ph 
Không tìm được 
hướng dẫn cụ thể 
Hướng dẫn 
Metoprolol:50-200mg/ngày, 
bisoprolol: 2,5-10mg/ngày 
Thời gian dùng dài ngày 
Liều bolus: [40-120] mg (76,0 ± 14,3 mg/ph ) 
Liều duy trì: [0,7-3 mg/ph] (1,3 ± 0,5 mg/ph ) 
Metoprolol: [25-50mg/ngày], 1-3 ngày 
Bisoprolol: 1,25-2,5mg/ngày, 2-4 ngày 
Liều ban đầu: 0,5-15mg/ph (3,3 ± 4,4 mg/ph) 
Liều duy trì: 0,3-1 mg/ph, (0,7 ± 0,2 mg/ph) 
Uống: 200-400mg/ngày 
Điều trị ngoại tâm thu thất 
Không đáp ứng: 
 Bệnh lý: dấu hiệu suy tim, chỉ số hóa sinh xu hướng 
cao hơn. 
 Bệnh nhân: thời gian nhập viện dài, nhịp tim 
nhanh, dùng thuốc vận mạch nhiều, tuổi cao. 
 Thuốc: liều amiodaron xu hướng cao hơn, liều 
lidocain xu hướng thấp hơn. 
Điều trị nhịp nhanh thất 
Khuyến cáo Hội Tim Mạch Việt Nam va ̀ Hội Tim Mạch Hoa Ky ̀ 2013 
 NNT không bền bỉ thường không liên quan đến rối loạn huyết 
động không có yêu cầu điều trị. 
 NNT bền bỉ thường liên quan đến rối loạn huyết động cần được 
điều trị ngay bằng sốc điện. 
 NNT đa dạng tình trạng huyết động ổn định được chỉ định chẹn 
beta tĩnh mạch nếu không có chống chỉ định (khuyến cáo loại I, 
mức bằng chứng B) hoặc amiodaron tĩnh mạch (khuyến cáo loại I, 
mức bằng chứng C) hoặc có thê ̉ điều trị bằng lidocain tĩnh mạch 
(khuyến cáo loại IIb, mức bằng chứng C). 
 NNT đơn dạng không kèm theo đau ngực, phù phổi, hay tụt áp 
(HA tâm thu <90mmHg) trong NMCT cấp nên điều trị amiodaron 
Điều trị nhịp nhanh thất 
Khuyến cáo ACC/AHA 2013 
• Không dùng thuốc 
• Không bền bỉ 
Thực tế khảo sát 
• 48 bệnh nhân NNT điều trị thuốc 
• Không bền bỉ 
Điều trị nhịp nhanh thất 
Thuốc Số bệnh nhân sử 
dụng 
Tỷ lệ sử dụng Số bệnh đáp ứng Tỷ lệ đáp ứng 
Lidocain 23 47,9 15/23 65,2 
Amiodaron 6 12,5 4/6 66,7 
Amiodaron + 
Lidocain 
13 27,1 5/13 38,5 
Lidocain + Chẹn 
beta giao cảm 
2 4,2 2/2 100 
Amiodaron + Chẹn 
beta giao cảm 
2 4,2 2/2 100 
Amiodaron + 
Lidocain + chẹn 
beta giao cảm 
2 4,2 1/2 50 
Tổng 48 100 29/48 60,4 
Điều trị nhịp nhanh thất 
Thuốc 
Lidocain 
Tiêm TM 
Truyền TM 
Amiodaron 
Uống 
Truyền TM 
Chẹn beta 
giao cảm 
Uống 
Metoprolol: [50-
200mg/ngày] 
Thời gian ngắn 
200-400mg/ngày 
Liều bđầu:10-15mg/ph 
Liều dtrì: 0,4-1mg/ph 
Liều bolus: 0,5-1,5mg/kg 
Liều duy trì: 1-4mg/ph 
Liều bolus: [40-120 mg] Tb 79,5 ± 21,9 mg/ph 
Duy trì: [0,7-4 mg/ph] tb 1,3 ± 0,7 mg/ph 
Liều bđầu: [5-15mg/ph], tb 9,2 ± 4,7 mg/ph 
Liều duy trì: [0,5-5mg/ph], tb 1,1 ± 1,0 mg/ph 
Uống: [200-400mg/ngày] 
Metoprolol [12,5-50,0 mg/ngày], 2-7 ngày 
Điều trị nhịp nhanh thất 
Không đáp ứng: 
 Bệnh lý: NMCT thành trước, dấu hiệu suy tim, chỉ 
số hóa sinh xu hướng cao hơn. 
 Bệnh nhân: huyết áp thấp, dùng thuốc vận mạch 
nhiều, tuổi cao. 
Điều trị rung nhĩ 
Khuyến cáo Hội Tim Mạch Việt Nam và Hiệp Hội Tim Mạch Hoa 
Ky ̀ điều trị rung nhĩ trong NMCT cấp: 
 Chẹn beta đường tĩnh mạch hoặc chẹn canxi nhóm non- 
dihydropyridin được chỉ định kiểm soát nhịp thất ở bệnh nhân 
rung nhĩ nếu không có dấu hiệu suy tim cấp trên lâm sàng 
(khuyến cáo lớp I, mức bằng chứng A) 
Amiodaron và Digoxin được chỉ định trong trường hợp rung 
nhi ̃ đáp ứng thất nhanh ở bệnh nhân có suy tim cấp hoặc tụt 
áp (khuyến cáo lớp I, mức bằng chứng B). 
Amiodaron đường tĩnh mạch còn được chỉ định chuyển nhịp 
rung nhĩ mới khởi phát, ở bệnh nhân có bệnh tim có cấu trúc 
vê ̀ nhịp xoang trong khi chẹn beta và amiodaron thì không có 
chỉ định này. 
Điều trị rung nhĩ 
Thuốc Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) 
Số bệnh nhân 
đáp ứng (n) 
Tỷ lệ (%) 
Amiodaron 66 88,0 43/66 65,2 
Digoxin 2 2,7 1/2 50 
Amiodaron + 
Digoxin 
5 6,7 0/6 0 
Amiodaron + 
chẹn beta 
2 2,7 2/2 100 
Tổng 75 100 46/75 61,3 
Điều trị rung nhĩ 
Thuốc 
Amiodaron 
Truyền TM 
Uống 
Digoxin 
Tiêm TM 
Chẹn beta Uống 
Liều bdau:10-15mg/ph 
 Liều dtri: 0,4-1mg/ph 
Uống: 400-600  
100-200mg/ngày 
Metoprolol: 50-
200mg/ngày 
Thời gian dài 
Liều bđầu: 2-30mg/ph (9,0 ± 5,6 mg/ph) 
Liều dtri: 0,3-5 mg/ph (0,9 ± 0,6 mg/ph) 
Uống: 200-400mg/ngày 
Liều đơn: 0,25-0,5 mg (0,4 ± 0,1 mg) 
Tổng liều: 0,25 mg – 0,75 mg (0,5 ± 0,3mg/ngày 
Uống: 0,125 mg/ngày, 8 ngày 
Metoprolol: 25mg/ngày, 3-4 ngày 
Liều tm: 0,25-0,5mg, tổng 
liều <1-1,5mg 
Uống: 0,125-0,25mg/ngày 
Điều trị rung nhĩ 
 Không đáp ứng: 
 Bệnh lý: dấu hiệu suy tim, chức năng thận giảm, 
đường huyết tăng, men tim và men gan xu hướng 
tăng. 
 Thuốc: sử dụng digoxin nhiều hơn. 
KẾT LUẬN 
Kết luận 
 NTTT, NNT, RN thường gặp nhất trong NMCT 
Đặc điểm sử dụng thuốc 
NTTT và NNT: Lidocain, amiodaron, chẹn beta 
RN: Amiodaron, digoxin, chẹn beta 
Chẹn beta giao cảm tỉ lệ sử dụng thấp, nhưng cho 
đáp ứng cao. 

File đính kèm:

  • pdftinh_hinh_su_dung_thuoc_chong_loan_nhip_o_benh_nhan_nhoi_mau.pdf