Tạp chí Nghiên cứu khoa học kiểm toán - Số 142 - 8/2019
Vai trò của Kiểm toán nhà nước đối Với
công tác giám sát của Quốc hội
Công cuộc đổi mới và tiến trình dân chủ hóa đời sống chính trị - xã hội ở nước ta trong thời gian qua đã đem lại những thành tựu rất đáng khích lệ. Hoạt động giám sát của các cơ quan dân cử trước hết là hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội ngày càng được triển khai mạnh mẽ nhằm đảm bảo mọi hoạt động của Nhà nước và công dân theo Hiến pháp và pháp luật,
trong đó chú trọng tính công khai minh bạch của nền tài chính công và tài sản công. Một trong những yếu
tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả giám sát của Quốc hội thời gian qua chính là Kiểm toán nhà
nước (KTNN) - công cụ kiểm tra tài chính nhà nước hữu hiệu phục vụ Quốc hội giám sát hoạt động kinh
tế, tài chính quốc gia.
Từ khóa: kiểm toán nhà nước, giám sát Quốc hội.
The role of the State Audit for the supervision of the National Assembly
The renovation and democratic process of socio-political life in our country in recent years have brought
about encouraging achievements. Supervision activities of elected bodies are primarily the supreme
supervision of the National Assembly which is increasingly deployed strongly to ensure all activities of the
state and citizens to comply with the Constitution and laws, in which focus on public transparency of public
finance and public assets. One of the important factors contributing to improving the supervisory efficiency
of the National Assembly is the State Audit of Vietnam (SAV) - an effective state financial inspection tool for
the National Assembly to monitor economic activity, national finance.
keywords: State Audit, National Assembly’s supervision.
1. Thẩm quyền giám sát của Quốc hội
1.1. Nội dung, cơ sở pháp lý
Theo Hiến pháp 2013, giám sát là một trong
ba chức năng quan trọng, cơ bản của Quốc hội -
“cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan
quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hội thực hiện
quyền lập hiến, lập pháp, quyết định các vấn đề
quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với
hoạt động của Nhà nước” (Điều 69 Hiến pháp năm
2013). Đồng thời, Quốc hội “thực hiện quyền giám
sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, Luật và Nghị
quyết của Quốc hội; xét báo cáo hoạt động của Chủ
tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính
phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân
dân tối cao, Hội đồng bầu cử Quốc gia, Kiểm toán
nhà nước.” (Khoản 2, Điều 70 Hiến pháp 2013).
Trong lĩnh vực kinh tế - tài chính, thẩm quyền
ngân sách là thẩm quyền đặc trưng và quan trọng
nhất của Quốc hội, với tư cách là cơ quan quyền
lực nhà nước cao nhất. Thông qua nghị quyết về
ngân sách thể hiện các ưu tiên của Quốc hội cho
các chương trình phát triển, các chính sách xã hội
hoặc các mục tiêu cụ thể từng năm. Nghị quyết về
ngân sách có thể coi là thông điệp hành động của
Quốc hội mà qua đó các cơ quan của Chính phủ
có trách nhiệm triển khai thực hiện và các cơ quan
của Quốc hội căn cứ để tiến hành giám sát.
Theo Khoản 4, Điều 70 của Hiến pháp 2013 thì
Quốc hội có nhiệm vụ và quyền hạn quyết định
chính sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia; quy
định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế; quyết định
phân chia các khoản thu và nhiệm vụ chi giữa ngân
sách trung ương (NSTƯ) và ngân sách địa phương
(NSĐP); quyết định mức giới hạn an toàn nợ quốc
gia, nợ công, nợ Chính phủ; quyết định dự toán
NSNN và phân bổ NSTƯ, phê chuẩn quyết toán
NSNN.
titute of Certified Public Accountants - AICPA); Viện Kế toán Công Chứng Vương quốc Anh và xứ Wales (Institute of Chartered Accountants in England and Wales - ICAEW); Hiệp hội Kế toán Công chứng Anh quốc (Association of Chartered Certified Accountants - ACCA); Hiệp Hội Kế toán Quản trị Công chứng Anh quốc (Chartered Institute of Management Accountants - CIMA); Hiệp Hội kế toán, Kiểm toán Công chứng của Mỹ, úc (Institute of Certified Management Accountants - CMA USA, CMA Australia); CEO (Chief Executive Officer) - Giám đốc điều hành; CFO (Chief Financial Officer) - Giám đốc tài chính... Sáu là, Khi triển khai áp dụng trong doanh nghiệp đang hoạt động cần lưu ý: - Không được ảnh hưởng tới hoạt động bình thường của doanh nghiệp. - Không được tăng tải cho bộ máy, không được tăng nhân sự. - Phải trực quan, dễ hiểu, tự động và phục vụ cho việc ra quyết định điều hành (make decision). - Kế toán quản trị thực sự phát huy trong thực tế, doanh nghiệp cần lựa chọn nhân sự làm kế toán quản trị ngoài kiến thức chuyên môn về kế toán cần trang bị bổ sung kiến thức về quản trị doanh nghiệp, về chiến lược kinh doanh, về công nghệ thông tin, về công nghệ mà doanh nghiệp đang áp dụng. 4. kết luận Để không thua trên sân nhà và làm chủ trên sân khách trong bối cảnh Việt Nam đã gia nhập WTO hơn mười năm, các Doanh nghiệp Việt Nam cần hành động cùng nhịp với mục tiêu của Chính phủ. Phát biểu tại Diễn đàn kinh tế Việt Nam năm 2019, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định một trong sáu vấn đề trọng tâm của Chính phủ là tiếp tục tăng tốc và tạo ra các bứt phá trong việc cải thiện chất lượng môi trường kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, hướng đến chuẩn mực cạnh tranh, minh bạch và công bằng trong tiếp cận các nguồn lực, giảm chi phí cho doanh nghiệp. Đồng hành với chương trình thực hành tiết kiệm chống lãng phí hàng năm và 05 năm của Chính phủ, người đứng đầu các doanh nghiệp NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN 71Số 142 - tháng 8/2019 Việt Nam cần thực sự quan tâm và ủng hộ việc ứng dụng các phương pháp quản trị chi phí đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp, giúp nâng tầm xếp hạng của doanh nghiệp. Việc tối ưu chi phí thông qua việc áp dụng phương pháp quản trị chi phí theo hoạt động (ABC và ABM) là một trong những cách làm cần được tiếp tục trao đổi, thảo luận, chia sẻ trong cộng đồng quản trị doanh nghiệp Việt Nam. Hy vọng, trong phạm vi nghiên cứu thực tiễn thành công của một bài học kinh nghiệm thực tiễn này có thể mở ra các góc nhìn mới, các cách vận dụng thực sự linh hoạt, phù hợp với quy mô và trình độ của các doanh nghiệp Việt Nam. Nhóm tác giả rất mong nhận được nhiều phản hồi đóng góp từ người đọc. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Baird, K. M., Harrison, G.L. and Reeve. R.C. 2004. Adoption of activity management practices: a note on the extent of adoption and the influence of organizational and cultural factors. Management Accounting Research 15: 383-399; 2. Chongruksut, W. and Brooks A. 2005. The adoption and implementation of activity-based costing in Thailand. Asian Review of Accounting 13 (2): 1-17; 3. Clarke, P., Hill, N. and Stevens, K. 1999. Activity-based costing in Ireland: barriers to and opportunities for change. Critical Perspectives on Accounting, 10, pp. 443-468; 4. Gregory Wegmann, ISAEBD 2011, “The development of the Activity – Based Costing method: A comparison between France and China”; 5. Kaplan, R.S and Anderson, S. R, Cost Management, March- April 2007 _ “The Innovation of Time Driven Activity – Based Costing”, pp 5-15; 6. Kiani, M. and Sangeladji, M. (2003), An empirical study about the use of ABC/ ABM models by some of the fortune 500 largest industrial corporations in the USA, Journal of American Academy of Business, Cambridge, 3(1/2): 174-182; 7. Innes, J. and Mitchell, F. (1991), Activity based costing: a survey of CIMA members, Management Accounting, October: 28-30; 8. Liu Lana Yan Jun and Fei Pan. 2011. Activity based costing in China: a case study of Xu Ji Electric Co. Ltd. Research executive summary series, Volume 7 | Issue 13. Thought_leadership_docs/6Activity-based- costing-China.pdf; 9. Horngren, C. T., S. M. Datar, and M.V. Rajan. 2012. Cost Accounting: A Managerial Emphasis, 14th Edition. Edinburgh Gate, Harlow, England: Pearson Education Limited; 10. Nguyen, Thi Phuong Dung., Bui.T.P., Nguyen.L.L.A. 2016. Barriers to adopting activity-based costing in Vietnamese manufacturing enterprises. Hội thảo quốc tế ICECH 2016 - Proceedings of the 5th “International conference on emerging challenges: partnership enhancement”. Năm 2016 (ISBN-978-604-93-8961-0), Hà Nội, Việt Nam. Trang 224-234; 11. Pierce, B. and Brown, R. 2004. An empirical study of activity-based systems in Ireland. The Irish Accounting Review 11(1):55; 12. Rahmouni, A . F. 2008. La mise en œuvre de la comptabilité par activités dans les entreprises françaises. Doctoral thesis. Université du Sud Toulon– VAR; 13. Ruhanita, M. and Daing, N.I. 2007. Factors influencing activity-based costing (ABC) adoption in manufacturing industry. Investment Management and Financial Innovations 4 (2): 113-124; 14. Sartorius, K., Eitzen, C. and Kamala, P. 2007. The design and implementation of Activity Based Costing (ABC): a South African survey. Meditari Accountancy Research 15 (2): 1-21; 15. Trần Tú Uyên. 2015. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới việc áp dụng phương pháp kế toán chi phí dựa trên hoạt động trong quản trị chi phí tại các công ty đang niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu khoa học Kiểm toán số 93 – tháng 01/2015, trang 14-21; 16. Wiriya Chongruksut, Albie Brooks, (2005) “The adoption and implementation of activity‐based costing in Thailand”, Asian Review of Accounting, Vol. 13 Iss: 2, pp.1 – 17. Ngày nhận bài: 22/06/2019 Ngày duyệt đăng: 17/07/2019 VAÊN BAÛN MÔÙI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN72 Số 142 - tháng 8/2019 56 Vaên Baûn PhaùP Luaät VeÀ XaâY DöÏng BÒ BaÕi Boû töø ngaøY 15/8/2019 seÕ tieáP tuÏc caûi caùch tieÀn Löông trong naêm 2020 Ngày 28/6/2019, Bộ Xây dựng ban hành Thông tư 01/2019/TT-BXD bãi bỏ toàn bộ 56 văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành, liên tịch ban hành; đơn cử: - Thông tư 16/2000/TT-BXD hướng dẫn việc quản lý xây dựng đối với hoạt động đầu tư nước ngoài và quản lý các nhà thầu nước ngoài vào nhận thầu xây dựng và tư vấn xây dựng công trình tại Việt Nam. - Thông tư 06/2006/TT-BXD hướng dẫn khảo sát địa kỹ thuật phục vụ lựa chọn địa điểm và thiết kế xây dựng công trình. - Thông tư 11/2013/TT-BXD quy định chế độ báo cáo về tình hình triển khai đầu tư xây dựng và kinh doanh các dự án bất động sản. Thông tư 01/2019/TT-BXD sẽ có hiệu lực từ ngày 15/8/2019. Thông tư 38/2019/TT-BTC quy định các bộ, cơ quan trung ương thực hiện lập dự toán tạo nguồn cải cách tiền lương năm 2020 như sau: + Tiết kiệm 10% dự toán chi thường xuyên tăng thêm (trừ các khoản tiền lương, phụ cấp theo lương, khoản có tính chất lương và các khoản chi cho con người theo chế độ); + Tiết kiệm một phần nguồn thu được để lại theo chế độ quy định; nguồn thực hiện cải cách tiền lương các năm trước còn dư. Bên cạnh đó, các địa phương cũng phải thực hiện tiết kiệm: + 10% chi thường xuyên (trừ các khoản tiền lương, phụ cấp theo lương, khoản có tính chất lương và các khoản chi cho con người theo chế độ); + Một phần nguồn thu được để lại theo chế độ của các cơ quan, đơn vị; nguồn tăng thu ngân sách địa phương (không kể thu tiền sử dụng đất, thu từ hoạt động xổ số kiến thiết); + Phần kinh phí dành ra từ giảm chi hỗ trợ hoạt động thường xuyên trong lĩnh vực hành chính và hỗ trợ các đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định; nguồn thực hiện cải cách tiền lương các năm trước còn dư - nếu có. Thông tư 38/2019/TT-BTC sẽ có hiệu lực từ ngày 12/8/2019. haÏn ngaÏch nhaäP Khaåu gaÏo töø camPuchia trong naêm 2019 Theo Thông tư 08/2019/TT-BCT thì tổng lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu thóc, gạo từ Campuchia trong năm 2019 là 300.000 tấn gạo (nếu là thóc thì tỷ lệ quy đổi: 2 kg thóc = 1kg gạo). Hạn ngạch này được áp dụng cho các tờ khai đăng ký với cơ quan hải quan từ ngày 26/02/2019 đến hết ngày 31/12/2019. Để được hưởng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt, gạo nhập khẩu phải đáp ứng các điều kiện sau: - Có C/O form S do Bộ Thương mại Vương quốc Campuchia hoặc cơ quan được ủy quyền cấp theo quy định của phía Campuchia; - Làm thủ tục hải quan nhập khẩu tại các cặp cửa khẩu quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này. Thông tư 08/2019/TT-BCT sẽ có hiệu lực thi hành kể từ ngày 12/8/2019 đến hết ngày 31/12/2020. Bản tin do Ernst &Young Việt Nam cung cấp PHỤ TRƯƠNG SỐ NÀY KHÔNG TÍNH VÀO GIÁ BÁN PHIếU ĐẶT MUA TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU KHOA HọC KIỂM TOáN Đơn vị: ................................................................................ Địa chỉ: ................................................................................ Số điện thoại: .......................... Fax: ................................... Mã số thuế: ......................................................................... Số tài khoản: ....................................................................... tại: ....................................................................................... Đặt mua TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU KHOA HọC KIỂM TOáN Với số lượng: ............... cuốn/kỳ xuất bản Số tiền: 9.500 đồng/cuốn x ...... = ........... ... /kỳ xuất bản KÍNH GỬI: TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU kHOA HỌC kIỂM TOÁN Địa chỉ: Số 111 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà Nội Tel: 024 6282 2213 Website: khoahockiemtoan.vn Email: tcnckhkt@yahoo.com.vn / khoahockiemtoansav@gmail.com Số tài khoản: 0451000375016 tại NH Ngoại Thương Hà Nội, Chi nhánh Thành Công ... Ngày ... tháng ... năm 20........ Thủ trưởng đơn vị
File đính kèm:
- tap_chi_nghien_cuu_khoa_hoc_kiem_toan_so_142_82019.pdf