Tạo nhịp tái đồng bộ tim ở trẻ em: Nên hay không? - Nguyễn Thanh Hải
Ca bệnh nhi
Trẻ: Nam 4 tuổi, 12kg
Block NT bẩm sinh
NYHA III/IV
VVIR pacemaker khi 8 tháng tuổi
Điều trị: Furosemid, Spironolacton, Captopril
Siêu âm: EF 22%, Dd 50mm
Tạo nhịp tái đồng bộ tim ở trẻ em: nên hay không ? Nguyễn Thanh Hải Trung tâm tim mạch trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương Cơ sở tạo nhịp tái đồng bô ̣ (CRT) Nhĩ-Thất Giữa hai thất Trong một thất Cơ thất Nút xoang Nút nhi ̃ thất CRT Thất phải Nhi ̃ trái Thất trái Co bóp bất đồng bộ Mục tiêu 1. Trường hợp bệnh nhân CRT ở trẻ nhỏ 2. Lựa chọn bệnh nhân CRT Ca bệnh nhi Tre ̉: Nam 4 tuổi, 12kg Block NT bẩm sinh NYHA III/IV VVIR pacemaker khi 8 tháng tuổi Điều trị: Furosemid, Spironolacton, Captopril Siêu âm: EF 22%, Dd 50mm Bệnh viện Nhi Trung ương XQ & SA Trước CRT Sau CRT Sau 12 tháng Bệnh viện Nhi Trung ương SIÊU ÂM: EF 22% Dd 50mm SIÊU ÂM: EF 55% Dd 37 mm Siêu âm 2D Trước CRT Sau CRT Sau 2 tháng Bệnh viện Nhi Trung ương EF: 22% Dd: 50 mm EF: 30% Dd: 50 mm Siêu âm TDI Trước CRT Sau CRT Sau 2 tháng Bệnh viện Nhi Trung ương Nghiên cứu lâm sàng CRT Người lớn Tre ̉ em Chỉ định CRT ở trẻ em Không có chỉ định Không có chỉ định • Không áp dụng được cho trẻ em: LBBB < 17% Độ rộng QRS thay đổi theo tuổi Tim bẩm sinh JACC Vol. 46, No. 12, 2005 PACE 2008; 31:S21–S23 Các nghiên cứu CRT trẻ em và bn tim bẩm sinh Circulation Journal Vol.78, July 2014 â Lựa chọn loại máy CRT Circulation Journal 2014 Đường cấy điện cực Circulation Journal 2014 Kĩ thuật và biến chứng Circulation 2014 Kết luận CRT là phương pháp điều trị hiệu quả trong điều trị suy tim ở trẻ em Chỉ định CRT phải xem xét cẩn thận từng trường hợp cụ thể: – Suy tim NYHA III/IV khi đã điều trị nội khoa tối ưu – TBS xét khả năng phẫu thuật sửa chữa tối ưu trước khi chỉ định CRT – QRS > 130 ms – EF thất hệ thống < 30% Cảm ơn!
File đính kèm:
- tao_nhip_tai_dong_bo_tim_o_tre_em_nen_hay_khong_nguyen_thanh.pdf