Tạo nhịp cho bệnh nhân suy nút xoang giảm kích thất phải không cần thiết - Lê Thanh Liêm
MỤC ĐÍCH CỦA TẠO NHỊP TIM
MỤC TIÊU CƠ BẢN
• Ngăn ngừa ngất do nhịp chậm
MỤC TIÊU LÝ TƯỞNG
• Làm thế nào càng gần giống nhịp tim tự nhiên
• Bảo vệ tình trạng huyết động và chức năng tim của BN
• Bảo đảm BN phục hồi cuộc sống như trước khi bị nhịp chậm
• Tối ưu hoá cuộc sống lâu dài của BN với máy tạo nhịp
TẠO NHỊP CHO BN SNX GIẢM KÍCH THẤT PHẢI KHÔNG CẦN THIẾT TS.BS. LÊ THANH LIÊM TK TM BV Chợ Rẫy 2 MỤC ĐÍCH CỦA TẠO NHỊP TIM MỤC TIÊU CƠ BẢN • Ngăn ngừa ngất do nhịp chậm MỤC TIÊU LÝ TƯỞNG • Làm thế nào càng gần giống nhịp tim tự nhiên • Bảo vệ tình trạng huyết động và chức năng tim của BN • Bảo đảm BN phục hồi cuộc sống như trước khi bị nhịp chậm • Tối ưu hoá cuộc sống lâu dài của BN với máy tạo nhịp 3 SUY NÚT XOANG • Không có bất thường về dẫn truyền NT – Điểm Wenckebach ≥ 120 l/p • Có khả năng bloc NT trong tương lai – PR dài > 220ms (18 – 70 tuổi) > 260 ms ( > 70 tuổi) – QRS rộng > 120 ms (RBBB hoặc LBBB) – Điểm Wenckebach < 120 l/p 4 SNX: các phương thức tạo nhịp • Tạo nhịp thất đơn độc vói nhịp cố định hay có đáp ứng tần số – VVI/VVIR • Tạo nhịp thất đơn độc vói nhịp cố định hay có đáp ứng tần số – AAI/AAIR • Tạo nhịp 2 buồng kinh điển– DDD/DDDR • Tạo nhịp 2 buồng với giảm thiểu kích thích thất – AAI/AAIR DDD/DDDR, Tìm dẫn truyền NT Hysteresis 5 Tạo nhịp buồng thất đơn độc – VVI/VVIR Bất đồng vận NT Bất đồng vận thất 6 Cơ chế bất đồng vận toàn bộ thất trong tạo nhịp VVI Nguyên nhân bất đồng vận thất – Dẫn truyền trong thất và liên thất chậm thường biểu hiện bởi bloc nhánh trái – Bất thường vận động vùng cùng việc tăng gánh và stress ảnh hưởng đến hoạt động cơ học của thất Nhĩ-thất Trong thất Liên thất 7 Hậu quả của mất đồng vận thất Hậu quả về lâm sàng • Nguy cơ rung nhĩ1-2 • Nặng tình trạng suy tim/nhập viện2-6 • Rối loạn nhịp thất6 • Tử vong5-6 1 Nielsen J Am Coll Cardiol 2000;6:1453-1461 2 Sweeney Circulation 2003;23:2932-2937 3 Shukla Heart Rhythm 2005;2:245-251 4 Sweeney Circulation 2006; in press 5 DAVID Trial Investigators JAMA 2002;288(24):3115-3123 6 Steinberg J Cardiovasc Electrophysiol 2005;16(4):359-365. 8 Tạo nhip buồng thất đơn độc (VVI): có thể có hại cho BN SNX Tạo nhịp buồng thất đơn độc (Mõm) VVI Bất đồng vận thất Bất đồng vận NT Hở van tim Rối loạn chức năng cơ tim Suy tim Dãn nhĩ trái Rung nhĩ Tử vong Đột quị 9 Tạo nhịp nhĩ đơn độc – AAI/AAIR Đồng vận NT Đồng vận thất 10 Tạo nhịp AAI/AAIR : phương án tạo nhịp tốt nhất cho bn SNX không có bất thường dẫn truyền NT Tạo nhịp nhĩ đơn độc AAI/AAIR Đồng vận thất Kích hoạt thất bình thường Thông qua nút NT toàn vẹn Đồng vận NT Kích hoạt tuần tự nhĩ rồi đến thát Cải thiện huyết dộng Giảm RN/Đột quị lâu dài Giảm nguy cơ Suy tim lâu dài Giảm tử vong so với tạo nhịp VVI 11 Nghiên cứu Danish Overview • Giả định: – Bn SNX, tạo nhịp nhĩ (AAI) sẽ làm giảm Rung nhĩ, thuyên tắc, suy tim và tử vong so với tạo nhịp thất (VVI) – n= 225, một trung tâm – Thời gian theo dõi trung bình – đến 5.5 năm 12 Nghiên cứu Danish Sống còn chung qua các pt tạo nhịp p = 0.045 Tạo nhịp Nhĩ Tạo nhịp thất Thời gian (năm) 0 2 4 6 8 10 0 0-2 0-4 0-6 0-8 1-0 13 Nghiên cứu Danish Tử vong do TM qua các pt tạo nhịp Thời gian (năm) p = 0.0065 Tạo nhịp nhĩ Tạo nhịp thất 0 2 4 6 8 10 0 0-2 0-4 0-6 0-8 1-0 S ố n g c ò n 14 Nghiên cứu Danish Nguy cơ RN cơn qua các pt tạo nhịp 0 0-2 0-4 0-6 0-8 1-0 p = 0.012 Tạo nhịp nhĩ Tạo nhịp thất Thời gian (năm) 0 2 4 6 8 10 T ỷ lệ k h ô n g R N 15 Nghiên cứu Danish Nguy cơ RN mạn qua các pt tạo nhịp Andersen H, et al. Lancet 1997; 350: 1210-16. p = 0.004 Tạo nhịp nhĩ Tạo nhịp thất Thời gian (năm) 0 2 4 6 8 10 T ỷ lệ k h ô n g R N m ạ n 0 0-2 0-4 0-6 0-8 1-0 16 Những vấn đề gặp khi tạo nhịp AAI • Xuất hiện bloc NT cần đặt tạo nhịp thất • Xuất hiện RN chậm cần đặt tạo nhịp thất • Sút điện cực nhĩ 17 Tỷ lệ bloc NT hoàn toàn qua các NC tạo nhịp BN SNX Nghiên cứu Thời gian theo dõi trung bình Tần suất bloc NT hoàn toàn Tần suất hàng năm Rosenqvist 1989 (literature review) 3 năm Trung bình 2.1% ( 0-11.9%) Trung bình:0.6% (0-4.5%) Andersen 1997 8 năm 3.6% 0.6% Brandt 1992 5 năm 8.5% 1.8% Sutton 1986 3 năm 8.4% 2.8% Rosenqvist 1986 2 năm 4.0% 2.0% Rosenqvist 1985 5 năm 3.3% 0.7% Hayes 1984 3 năm 3.4% 1.1% 18 Tạo nhịp 2 buồng nhĩ thất– DDD/DDDR Đồng bộ NT Bất đồng bộ thất 19 Tạo nhịp 2 buồng nhĩ thất có thể dẫn đến TẠO NHỊP TỪ MÕM THẤT P KHÔNG CẦN THIẾT • HỘI CHỨNG SNX • BN bloc NT từng lúc Có thể việc tạo nhịp thất cao kết hợp với phương thức tạo nhịp DDDR truyền thống Về lâu dài có tác dông xấu đến chức năng thất trái làm giảm lợi ích của đồng vận thất? 20 TẠI SAO KÍCH THÍCH THẤT KHÔNG CẦN THIẾT CÓ THỂ XẢY Ở BN SNX ĐƯỢC TẠO NHỊP 2 BUỒNG NHĨ THẤT? • Khoảng NT = 120 ms • Khoảng PR > 120 ms • Trong khoảng NT 120 ms, BN SNX sẽ bị kích thích không CẦN THIẾT thất P đến hơn 80% 21 Nghiên cứu MOST • Mode nghiên cứu chọn lọc • 2010 BN, theo dõi 6 năm • BN SNX – DDDR so với VVIR • Tỷ lệ kt thất – DDDR (90%) – VVIR (51%). Sweeney MO, et al. Circulation 2003, in press 22 Lời khuyến cáo thay đổi “Ở BN được tạo nhịp 2 buồng Nhĩ Thất , cần lập trình sao cho kích thích thất ở mức tối thiểu khi dẫn truyền NT vẫn toàn vẹn.” AHA Science Advisory Circulation, January 18, 2005 23 MOST Sub-Study – tần suất nhập viện do Suy tim • 1339 BN có QRS bình thường trong NC MOST • Phối hợp giữa tỷ lệ kích thích thất và nguy cơ Suy tim 0 2 4 6 8 10 12 14 16 R a te o f H e a rt F a il u re H o sp it a li za ti o n 90% Cum VP DDDR VVIR Sweeney MO, et al. Circulation 2003, in press 24 Sweeney MO, et al. Circulation 2003;23:2932-2937 • Kích thích thất > 40% - HFH nguy cơ rõ ràng • Kích thích thất < 40% - Cứ giảm 10% kích thích thất sẽ giúp giảm tương đối 54% nguy cơ HFH - Nguy cơ chỉ 2% khi kt giảm < 10% MOST Sub-study: Kích thích thất P và nhập viện vì Suy tim (HFH) Nguy cơ HFH5 Tích hợp % kích thích thất R is k o f A F R e la ti v e t o D D D R P a ti e n t w it h C u m % V P = 0 Tich hợp % kích thích thất T ă n g n g u y c ơ n h ậ p v iệ n 25 Chiến lược giảm thiểu tối đa kích thích thất P không cần thiết khi tạo nhịp DDD/DDDR • Lập trình kéo dài thời gian NT • Tìm Hysteresis NT • Universal Pacing Mode: MVP 26 From: Casavant, D., Sweeney M. Examination of the Evidence for promoting AV Conduction in Patients with Long AV Conduction. data on file. 77 BN, không có tiền sử Bloc NT được tạo nhịp AAIR: 40% BN có dẫn truyền NT 1:1 có khoảng PR >300ms Kéo dài NT ở BN SNX tạo nhịp AAI Kéo dài NT nhằm duy trì dẫn truyền 1:1 100% 27 Kéo dài NT trong tạo nhịp 2 buồng NT: Vấn đề chưa được giải quyết • Kéo dài NT có thể giúp giảm thiểu tạo nhịp thất không cần thiết • Kéo dài NT có thể làm hạn chế hoạt động tối ưu của pt tạo nhịp DDDR : – Giảm điểm bloc 2:1 do tăng TARP – Bỏ qua mode-switching hoặc làm chậm phát hiện RN đáng kể – Có khả năng tăng nguy cơ nhịp nhanh qua máy 28 Tìm Hysteresis NT để giảm KT thất 0 1 2 3 4 5 6 7 0 20 40 60 80 100 Cum%VP R is k o f H F H r e la ti v e t o D D D R p a ti e n t w it h C u m % V P = 0 Hysteresis NT Kéo dài dần NT bằng lập trình từng nhip để chỉ có MỘT NHỊP THÔI (ONE BEAT ONLY) DDD/R Nominal Settings 29 Tìm Hysteresis NT để giảm KT Thất SEARCH AV +, RVP • Tự động điều chỉnh dẫn truyền NT sao cho – Kéo dài DT NT > khoảng PR nội tại của BN – Đảm bảo khử cực thất bình thường nếu dẫn truyền nội tại vẫn còn – Tối ưu hoá DT NT khi kt thất là cần thiết 30 CÁCH TÌM DT NT Pseudofusion Kéo dài DT NT 31 Silverman et al, NASPE 2000 Hiệu quả của tìm Hysteresis NT 32 0 1 2 3 4 5 6 7 0 20 40 60 80 100 Cum%VP R is k o f H F H r e la ti v e t o D D D R p a ti e n t w it h C u m % V P = 0 Sweeney MO, et al. Circulation 2003;23:2932-2937 Algorithms để giảm Reduce & Minimize Unnecessary RV Pacing Hysteresis NT Tìm NT+ Nominal Settings 33 Universal Pacing Mode - MVP (Managed Ventricular Pacing)Điều chỉnh KT thất • MVP tạo nhịp nhĩ sinh lý AAI/R với đảm bảo an toàn hổ trợ kích thích 2 buồng khi có mất dẫn truyền NT tạm thời hay kéo dài 34 Cách Hoạt động của MVP PT tạo nhịp AAI(R) Mode Tạo nhịp nhĩ cho phép dẫn truyền NT nội tại Backup tạo nhip thất Chỉ tạo nhịp thất khi có mất dẫn truyền NT tạm thời 35 Cách thức hoạt đông của MVP Chuyển sang mode DDD(R) Hổ trợ thất nếu mất dẫn truyền NT kéo dài 36 73.8 4.1 48.7 47.3 0 20 40 60 80 100 % Pacing Mean %VP Mean %AP DDD/R MVP Kết quả NC về MVP: Giảm % KT Thất mà không mất hổ trợ Nhĩ Sweeney MO et al. Heart Rhythm 2004;1:160-167 Sweeney MO et al. J Cardiovasc Electrophysiol 2005;16:1-7 37 EnRhythm Trial MVP Reduces %VP in SND 28.6% 2.1% 70.4% 98.5% 6.7% 0.4% 63.1% 72.7% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% % V P MVP DDD/R MVP DDD/R Pacing Mode Mean Median AV Block No AV Block 28.6 2.1% 70.4% 98.5% 6.7% 0.4% 63.1% 72.7% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% % VP MVP DDD/R MVP DDD/R Pacing Mode Mean Median AV Block No AV Bl ck 38 Giảm thiểu KT thất với MVP 0 1 2 3 4 5 6 7 0 20 40 60 80 100 Cum%VP R is k o f H F H r e la t iv e t o D D D R p a t ie n t w it h C u m % V P = 0 Hysteresis NT Tìm NT+ Nominal Settings MVP 39 BN thích tạo nhịp 2 buồng DDDR 59% DDIR 13% Any Dual 9% Không ý kiến 9% DDD 5% VVIR 5% Sulke N, et al. J AM Coll Cardiol; 17(3):696-706, 1991 NC ngẫu nhiên mù đôi bắt chéo với các PT tạo nhịp khác nhau Xin cám ơn 40
File đính kèm:
- tao_nhip_cho_benh_nhan_suy_nut_xoang_giam_kich_that_phai_kho.pdf