Tắc động mạch phổi cấp giai đoạn sớm sau mổ - Đỗ Giang Phúc
ĐẶT VẤN ĐỀ
•BN sau mổ có đầy đủ các
yếu tố nguy cơ của bệnh lí
huyết khối.
•Ở Mỹ, 1/3 số case tử vong
do TĐMP cấp mỗi năm liên
quan đến sau mổ.
•15% tử vong sau mổ là do
TĐMP
•Nguy cơ chảy máu khi dự
phòng TĐMP trở ngại
TẮC ĐỘNG MẠCH PHỔI CẤP GIAI ĐOẠN SỚM SAU MỔ Đỗ Giang Phúc, Hoàng Bùi Hải Khoa Cấp Cứu & HSTC , Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội ĐẶT VẤN ĐỀ • BN sau mổ có đầy đủ các yếu tố nguy cơ của bệnh lí huyết khối. • Ở Mỹ, 1/3 số case tử vong do TĐMP cấp mỗi năm liên quan đến sau mổ. • 15% tử vong sau mổ là do TĐMP • Nguy cơ chảy máu khi dự phòng TĐMP trở ngại Tam chứng Virchow (*) Chest 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ ĐẶT VẤN ĐỀ Đối tượng nguy cơ TMP (n=117) Số mắc ( %) Không TMP (n=248) Số mắc (%) Bất động 66 (56) 81 (33) Phẫu thuật 63 (54) 78 (31) Ung thư 27 (23) 38 (15) Viêm tắc tĩnh mạch 16 (14) 19 (8) Chấn thương chi dưới 12 (10) 25 (10) Sử dụng Estrogen 10 (9) 26 (10) Đột quỵ 8 (7) 9 (4) Stein. CHEST. 1991 TỈ SUẤT CHÊNH GIỮA CÁC NHÓM YTNC OR > 10 OR 2 - 9 OR < 2 Gãy xương (cẳng chân, đùi) Thay khớp gối, khớp háng Phẫu thuật lớn Chấn thương lớn Chấn thương tủy sống Phẫu thuật nội soi khớp gối Đặt catheter tĩnh mạch trung tâm Hóa trị liệu Bệnh tim, phổi mạn tính Sử dụng hormone thay thế Ung thư Uống thuốc tránh thai Liệt do đột quỵ Mang thai, sau sinh Tiền sử TTHKTM Bệnh máu dễ đông Nằm tại giường > 3 ngày Bất động do ngồi lâu (ô tô đường dài hoặc đi máy bay lâu) Tuổi cao Phẫu thuật nội soi ổ bụng Béo phì Mang thai/ trước sinh Suy tĩnh mạch ECS guidelines 2008 ĐẶT VẤN ĐỀ CASE LÂM SÀNG 1 Nguyễn Thị K. Nữ 81 tuổi Ngày vào viện: 07 - 03 – 2014 LDVV Đau bụng mạn sườn phải + sốt vàng da nhiều đợt CĐ: Sỏi túi mật – viêm túi mật mạn Chỉ định mổ cắt túi mật nội soi. Hậu phẫu ngày thứ 4 ổn định. CASE LÂM SÀNG 1 • Đột ngột khó thở, thở nhanh nông, NT 38 lần/phút, spO2 80% • Không sốt. • Nhanh chóng đi vào tụt áp. Xử trí: • Đặt ống NKQ, thở máy • Hồi sức tích cực • Siêu âm tim tại giường CASE LÂM SÀNG 1 • Dd 38 mm, Thất T co bóp tốt • RV 30 mm • AL ĐMP 40 mmHg CASE LÂM SÀNG 1 Nghĩ tới TĐMP cấp !!! Chụp CT động mạch phổi CASE LÂM SÀNG 1 Chẩn đoán: Sốc/ TĐMP cấp/ sau mổ cắt túi mật nội soi CASE LÂM SÀNG 1 Thở máy + Dobutamin + Noradrenalin + Heparine + Tiêu sợi huyết Alteplase liều 0.6 mg/ kg CASE LÂM SÀNG 1 • Có huyết áp, đỡ toan máu (pH 7,1 -> 7,26); tiểu được, giảm áp ĐMP 41-> 30 mmHg; RV: 31 – 20 mm. CASE LÂM SÀNG 1 CTPA ĐMP sau điều trị 8 ngày: Không còn HK thân chung Siêu âm tim: ALĐMP 42; TP: 21 mm CASE LÂM SÀNG 1 CTPA ĐMP sau điều trị 8 ngày: Không còn HK thân chung Siêu âm tim: ALĐMP 42; TP: 21 mm 20/03/2014 12/03/2014 CASE LÂM SÀNG 1 • Sau thời gian nằm viện kéo dài 17 ngày: BN tỉnh Huyết động ổn định Thuốc ra viện: rivaroxaban 15 mg x 2 viên/ ngày x 21 ngày Sau chuyển rivaroxaban 20 mg x 1 viên/ ngày x 03 tháng. • Sau hết phác đồ, BN ổn định, ngừng rivaroxaban. CASE LÂM SÀNG 2 • Nguyễn Thị K. 72 tuổi nữ • VV 12/03/2015 • LDVV Rối loạn phân • CĐ: sau mổ K đại tràng sigma ngày thứ 5/ HHoHL - rung nhĩ suy tim đang được dùng chống đông lovenox 40mg x 2 bơm/ngày. • Ngày qua BN đột ngột xuất hiện đau ngực, khó thở, ngất, tụt huyết áp xịt nitroglycerin, truyền hes 6% khoa CC CASE LÂM SÀNG 2 • Khi xuống cấp cứu: BN tỉnh, M 60 l/p, HA 120/70 mmHg • Δ : Đau ngực – Tụt áp / HHoHL – Rung nhĩ – Suy tim – TD hội chứng vành cấp chưa loại trừ TĐMP TroponinT: 0,010 ng/ml CASE LÂM SÀNG 2 Hợp lí BN cao tuổi Nhiều yếu tố nguy cơ (ung thư, nằm lâu, sau mổ lớn) D-Dimer: 4190 ng/ml Không hợp lí BN được dùng chống đông dự phòng Mạch không nhanh TĐMP? CASE LÂM SÀNG 2 •Δ: Tắc động mạch phổi/ sau mổ K đại tràng ngày thứ 5/ HHoHL – Rung nhĩ – Suy tim. CASE LÂM SÀNG 2 1. Tại sao BN được điều trị bằng lovenox sau mổ vẫn bị TĐMP? • BN đang dùng sintrom INR 1,86 lovenox ngừng trước mổ 12 tiếng và dùng lại sau mổ quá 48 tiếng. • 2. Điều trị tiếp theo? • Dùng xarelto (rivaroxaban) 15mg x 2 viên/ngày • Cân nhắc dùng suốt đời. TÌNH HÌNH DỰ PHÕNG TTHKTM TẠI VIỆT NAM “Khảo sát tình hình dự phòng TTHKTM ở một số loại phẫu thuật có nguy cơ tại BV Đại học Y Hà Nội” Đỗ Giang Phúc, Hoàng Bùi Hải “Khảo sát tình hình dự phòng TTHKTM ở một số loại phẫu thuật có nguy cơ tại BV Đại học Y Hà Nội” Đỗ Giang Phúc, Hoàng Bùi Hải Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 1. BN sau mổ thay khớp gối, thay khớp háng, sau mổ ung thư đại trực tràng, cắt túi mật nội soi, cắt u xơ tử cung. 2. BN trên 40 tuổi Tiêu chuẩn loại trừ 1. Bệnh án không đủ biến nghiên cứu 2. BN đang sử dụng thuốc chống đông máu Tỷ lệ dự phòng TTHKTM [VA LUE ] % [VA LUE ] % Có Không Tỷ lệ dự phòng TTHKTM (%) Tỷ lệ dự phòng đúng theo ACCP Hoa Kỳ 80 % 71 % Pháp 75 % 71 % Autralia 82 % 72 % Ấn Độ 19 % 16 % Chúng tôi 22,8 % 1,4 % * Cohen AT,et al (2008) (p < 0,05) “Khảo sát tình hình dự phòng TTHKTM ở một số loại phẫu thuật có nguy cơ tại BV Đại học Y Hà Nội” Đỗ Giang Phúc, Hoàng Bùi Hải 01 2 3 4 5 6 7 8 9 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 44 46 48 50 SỐ L Ầ N X U Ấ T H IỆ N SỐ GIỜ SAU MỔ Thời điểm dùng thuốc chống đông “Khảo sát tình hình dự phòng TTHKTM ở một số loại phẫu thuật có nguy cơ tại BV Đại học Y Hà Nội” Đỗ Giang Phúc, Hoàng Bùi Hải CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG ĐÔNG SAU MỔ Tập vận động sớm Biện pháp cơ học Thuốc chống đông Phân tầng nguy cơ TTHKTM theo ACCP 2008 Nguy cơ thấp BN < 40 tuổi, PT nhỏ < 30 phút, không có YTNC Nguy cơ trung bình PT nhỏ có YTNC PT trung bình, tuổi 40 – 60, không có YTNC khác PT lớn < 40 tuổi Nguy cơ cao PT trung bình, tuổi > 60 hoặc tuổi 40 – 60 có YTNC khác PT lớn > 40 tuổi KHUYẾN CÁO DỰ PHÕNG TTHKTM ACCP 2008 Mức nguy cơ Dự phòng Thấp Không dùng thuốc chống đông Tập vận động sớm (< 48h sau mổ), thường xuyên Trung bình Heparin TLPTT (enoxaparin 20 mg/ngày) Liều thấp Heparin chuẩn/ Fondaparinux Kết hợp tập vận động sớm. Cao Heparin TLPTT (enoxaparin 40 mg/ngày) Fondaparinux/ Kháng vit K đường uống (INR: 2 – 3). Kết hợp tập vận động sớm. Biện pháp cơ học nếu nguy cơ chảy máu cao KHUYẾN CÁO DỰ PHÕNG TTHKTM ACCP 2012 Phân tầng nguy cơ TTHKTM theo ACCP 2012 Mức nguy cơ TTHKTM Caprini scores Rất thấp 0 Thấp 1 – 2 Trung bình 3 – 4 Cao ≥ 5 KHUYẾN CÁO DỰ PHÕNG TTHKTM ACCP 2012 Mức nguy cơ Dự phòng Rất thấp Không cần dùng thuốc chống đông hoặc các biện pháp cơ học. Đi lại vận động sớm. Thấp Đề nghị dùng các biện pháp cơ học. Trung bình Dùng thuốc chống đông (LMWH, UFH) Cao Dùng thuốc chống đông kết hợp với các biện pháp cơ học ít nhất 10 – 14 ngày. Dùng các biện pháp cơ học đơn độc khi có nguy cơ chảy máu cao. THỜI ĐIỂM DÙNG THUỐC CHỐNG ĐÔNG 1. Tối ưu là bắt đầu trong thời gian nằm viện, bao gồm trước mổ hoặc thời gian ngắn sau mổ, ít nhất cho tới khi BN vận động được hoàn toàn. 2. Nếu dùng trước mổ 12 giờ hoặc từ 18 đến 24h sau mổ thì hiệu quả không được ghi nhận. 3. Dùng trong vòng 2 giờ sau mổ làm tăng nguy cơ chảy máu. TÓM LẠI 1. BN sau mổ là đối tượng nguy cơ cao của TĐMP. 2. Cần có thái độ dự phòng thích đáng. 3. Lựa chọn biện pháp chống đông phù hợp. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
File đính kèm:
- tac_dong_mach_phoi_cap_giai_doan_som_sau_mo_do_giang_phuc.pdf