Tác động của dân trí về tài chính đến hành vi tiết kiệm cá nhân ở Việt Nam
Bài viết nghiên cứu tác động của dân trí về tài chính và các yếu
tố khác đến hành vi tiết kiệm cá nhân ở Việt Nam. Kết quả hồi quy
Binary Logistic từ khảo sát 639 cá nhân từ nhiều vùng khác nhau ở
Việt Nam cho thấy dân trí về tài chính, chuyên ngành học tài chính
ngân hàng, giới tính, tình trạng hôn nhân và các yếu tố thái độ cùng
các yếu tố hành vi xã hội liên quan khác có tác động tích cực (có
ý nghĩa thống kê) đến hành vi tiết kiệm cá nhân. Từ kết quả nghiên
cứu, gợi ý rằng cần có các chương trình đào tạo bài bản, có tầm
nhìn nhằm nâng cao dân trí về tài chính cho mọi tầng lớp dân cư,
trước tiên nhằm cải thiện “tài chính toàn diện” và sau đó là cải thiện
nguồn cung vốn từ nội địa cho nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng bền
vững
của cả ngành ngân hàng, ngành giáo dục, đào tạo dạy nghề cùng với các ngành các cấp khác. - Tăng cường sự phối hợp giữa ngành Ngân hàng (NHNN và cả ngân hàng thương mại hay tổ chức chuyên ngành khác) với ngành giáo dục và đào tạo (các trường). Hiện tại, chiến lược tài chính toàn diện dường như chưa có sự phối hợp giữa các ngành liên quan. Do đó cần cải thiện sự phối hợp này nhằm đưa nội dung về giáo dục tài chính vào chương trình giảng dạy ở các cấp bậc (như từ tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông) theo các mức độ phù hợp, bài bản và có hệ thống, đảm bảo hiệu quả và trên nguyên tắc lợi ích quốc gia. - Tăng cường tuyên truyền về vai trò của giáo dục dân trí về tài chính cho mọi ngành, mọi cấp để đảm bảo có thể đưa vào và thực hiện có hiệu quả chiến lược quốc gia về giáo dục tài chính ở Việt Nam trong những năm tới. ■ CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ 15Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 204- Tháng 5. 2019 Tài liệu tham khảo 1. A. Sunden, B. J. Surette.1998: “Gender Differences in the Allcation Assets in Retirement Saving Plans”. American Economic Review, Vol. 88, No2, pp 207-211. 2. A.O. Gottschalck, 2008: “Net Worth and the Assets of Household Saving in Australia” the Economic Record, Vol. 78 No 241, pp 207-223 3. ADBI, 2017: “Determinants and impacts of financial literacy in Cambodia and Viet Nam”; ADBI Working Paper, No. 754; Asian Development Bank Institute (ADBI), Tokyo; (suggested Citation by: Morgan, Peter J.; Trinh, Long Q.) The Version is available at: 4. Agnew, J.R., H. Bateman, and S. Thorp (2013). “Financial Literacy and Retirement Planning in Australia.” Numeracy 6(2): 7. 5. Agnew,J. (2000) “Do Behavioral Biases Vary across Individuals” Journal of Financial and Quantitative Finance. Vol, 41 4 Issue 4, pp 939-962. 6. Bucher-Koenen, T.A.B.E.A and A. Lusardi.(2011). “Financial Literacy and Retirement Planning in Germany.” Journal of Pension Economics & Finance 10(4):565. 7. Burnes, Schultz,J. (2000) “Older Women and Private Pensions, Waltham, Massochusetts: National Centrer For Women and Aging, Brandeis University. 8. Clark and Madeleine (2008) “Adjusting Retirement Goals and Saving Behavior: the Role of Financial Education” Overcoming the saving Slump: How to Increase the Effectiveness of Financial Education and Saving Programs, University of Chicago Press. 9. ECD/INFE 2016. OECD/INFE International Survey of Adult Financial Literacy Competencies. Paris: OECD. 10. Embrey,Fox, J. (1997) “Gender Different in the Investment Decision-Making Process”, Financial Counseling and Planning, Vol. 8, No2, pp 33-40. 11. Gottschalck A.O (2008) “Net Worth and the Assets of Household Saving in Australia” the Economic Record, Vol. 78 No 241, pp 207-223. 12. Hogarth J.M (2002): “Financial literacy and Family and Consumer Sciences” Journal of Family and Consumer Sciences, Vol., 94, No 1 pp 15-28. 13. Levine, Mitchell, Moore (2000) “Women on the Verge of Retirement: predictor of Retiree Wellbeing” trong Forcasting Retirement needs and Retirement Wealth, pp 167-207. 14. Lusardi (2008) và Lusardi và Mitchell (2007a, 2007b, 2008): “Financial Literacy and Planning: Implications for Retirement Wellbeing”. Working Paper, Pension Research Council, The Whartin School. 15. Lusardi, A. and O. Mitchell ( 2014) “The Economic Importance of Financial Literacy: Theory and Evidence.” Journal of Economic Literature 52(1): 5–44. (accessed 12 December 2016). 16. Lusardi, A. and O. Mitchell (2006). “Financial Literacy and Planning: Implications for Retirement Wellbeing. Working Paper, Pension Research Council. Philadelphia, PA: University of Pennsylvania. 17. Lusardi, A. and O. Mitchell (2011). “Financial Literacy and Planning: Implications for Retirement Well-Being.” In Financial Literacy: Implications for Retirement Security and the Financial Marketplace, edited by Olivia S. Mitchell, and Annamaria Lusardi, 17–39. Oxford and New York: Oxford University Press. 18. Mahdzan, N.S. and S. Tabiani (2013) “The Impact of Financial Literacy on Individual Saving: An Exploratory Study in the Malaysian Context.” Transformations in Business and Economics 12 1 (28):41–55. 19. Maki, D. (2004). “Financial Literacy and Private pension” trong Private Pension and Public Policies, Washington D.C Brooking Institution Press. 20. Modigliani, F., Brumberg, R., (1954) “Utility Analysis and consumption Funstion: an Interpretaion of Cross Section data” trong Post Keynesian Economics, Vol., 42, No 1, pp35-44. 21. Moore, D (2003) “Survey of Financial Literacy in Washington State: Knowledge, Behavior, Attitudes, and Experiences.” Washington State University Social and Economic Sciences Research Center Technical Report 03-39. 22. Muhammad I. Albeerdy1 & Behrooz Gharleghi, 2015 “Determinants of the Financial Literacy among College Students in Malaysia )” International Journal of Business Administration Vol. 6, No. 3; 2015. 23. N.S.Mahdzan và S.Tabiani (2013): “ The impact of financial literacy on individual saving: an Eploratory study in Malaysian context” , Transformations in Business and Economic, Vol. 12, No 1(28), 2013. 24. OECD (2011 ): “Assessing financial literacy in 12 countries an OECD Pilot Exercise” Discussion Paper 01/2011-014 , The OECD International Network on Financial Education, edited by Adele Atkinson and Flore-Anne Messy. 25. OECD/INFE (2015a) Guide to Creating Financial Literacy Scores and Financial Inclusion Indicators Using Data from the OECD/INFE 2015 Financial Literacy Survey. Paris: OECD. 26. OECD/INFE (2015b). Policy Handbook on National Strategies for Financial Education. Paris: OECD. g20/topics/employment-and-socialpolicy/National-Strategies-Financial-Education-Policy-Handbook.pdf (accessed 15 December 2016). 27. OECD/INFE (2016). OECD/INFE International Survey of Adult Financial Literacy Competencies. Paris: OECD. CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ 16 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàngSố 204- Tháng 5. 2019 28. OECD/INFE 2015b. Policy Handbook on National Strategies for Financial Education. Paris: OECD. g20/topics/employment-and-socialpolicy/National-Strategies-Financial-Education-Policy-Handbook.pdf (accessed 15 December 2016). 29. OECD/INFE 2015c. 2015 OECD/INFE Toolkit for Measuring Financial Literacy and Financial Inclusion. Paris: OECD. 30. OECD/INFE(2015c). 2015 OECD/INFE Toolkit for Measuring Financial Literacy and Financial Inclusion. Paris: OECD. 31. OECD/INFE. 2015a. Guide to Creating Financial Literacy Scores and Financial Inclusion Indicators Using Data from the OECD/INFE 2015 Financial Literacy Survey. Paris: OECD. 32. Remund, D.L. (2010) “Financial Literacy Explicated: The Case for a Clearer Definition in an Increasingly Complex Economy”. The Journal of Consumer Affairs, Vol. 44, No. 2, 276-295. 33. Roy Morgan Reserch (2003): ANZ Survey of adult Financial Literacy in Australia: Final Report, Melbourne, ANZ Bank 2003. 34. Schngen. S., Lines, A., (1996): “Financial Literacy In Adult life” A report to the Nawesr Group Charitable Trust, pp 36-45. 35. Stango, V., and J. Zinman (2009) “Exponential Growth Bias and Household Finance.” Journal of Finance 64 (6):2807–49. 36. Stango, Zinman (2006): “Borrowing High vs. Borrowing Higher: Sources and Consequences of Dispersion in Individual Borrowing Costs”by Victor Stango (Graduate School of Management University of California, Davis) , Jonathan Zinman, (Department of Economics Dartmouth College, IPA & NBER) May, 2013. 37. Sunden,A., Surette, B. J. (1998) “Gender Differences in the Allcation Assets in Retirement Saving Plans”. American Economic Review, Vol. 88, No2, pp 207-211. 38. Tang, C.F., Chua,S.Y (2009) “The Saving growth Nexus in Malaysia: Evidence from Nonparametric Analysis” The IUO Jounal of Financial 94 Economics, Vol, VII, No 3-4 pp83-94. 39. Tang, Chua (2009): Tang, C.F., Chua,S.Y. 2009 “The Saving growth Nexus in Malaysia: Evidence from Nonparametric Analysis” The IUO Jounal of Financial 94 Economics, Vol, VII, No 3-4 pp83-94. 40. WB (2008): What are the constraints to the Inclusive Growth in Zamabia ? Report no 44286—ZM, Washington D.C: World Bank 2008. 41. WB (2013): “Making Sense of Financial Capability Surveys around the World A Review of Existing Financial Capability and Literacy Measurement Instruments”, © 2013 International Bank for Reconstruction and Development The World Bank. 42. Zhong L.X, Xiao,JJ (1995) “Determinationts of Family Bond and Stock Holdings” Financial Counceling and Planning, Vol. 6. pp107-114 . Thông tin tác giả Nguyễn Tường Vân, Tiến sĩ Học viện Ngân hàng Email: vannt@hvnh.edu.vn Lê Văn Hinh, Thạc sĩ Trường Bồi dưỡng cán bộ ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Email: hinh.levan@sbv.gov.vn Summary The effects of financial literacy on saving behavior in Vietnam The paper examines the impact of intellectuals on finance and other factors on personal saving behavior in Vietnam. The Binary Logistic regression have taken for 639 respondents of survey from different provinces in Vietnam; The results showed that financial literacy, major of high education, gender, marital status and attitudes together with social behavioral factors have significant effect on personal saving behavior. Other related social behavior factors have a positive (statistically significant) impact on personal saving behavior. The results suggest that there should be well-educated financial literacy, visionary education programs to improve people’s financial literacy for all strata, first to improve financial inclusion and while further improve domestic credit availability for Vietnam’s economy to grow sustainably. Keywords: Financial literacy, financial inclusion, financial behavior, saving behavior. Van Tuong Nguyen, PhD. Banking Academy of Vietnam Hinh Van Le, MEc. Banking Training School, State Bank of Vietnam
File đính kèm:
- tac_dong_cua_dan_tri_ve_tai_chinh_den_hanh_vi_tiet_kiem_ca_n.pdf