Phục hồi chức năng sau nhồi máu cơ tim - Nguyễn Thị Kim Liên

 WHO (1964):

“Phục hồi chức năng (PHCN) tim mạch bao gồm tất

cả các biện pháp nhằm cung cấp cho người bệnh điều

kiện tối ưu về thể chất, tinh thần và xã hội, giúp họ đạt

được tối đa về mặt chức năng”

pdf32 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 416 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Phục hồi chức năng sau nhồi máu cơ tim - Nguyễn Thị Kim Liên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
TS. Nguyễn Thị Kim Liên 
TRUNG TÂM PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 
BỆNH VIÊN BẠCH MAI 
Đặt vấn đề 
 WHO (1964): 
 “Phục hồi chức năng (PHCN) tim mạch bao gồm tất 
cả các biện pháp nhằm cung cấp cho người bệnh điều 
kiện tối ưu về thể chất, tinh thần và xã hội, giúp họ đạt 
được tối đa về mặt chức năng” 
Đặt vấn đề 
 Phục hồi chức năng tim nên bắt đầu với 
-Các triệu chứng đầu tiên của bệnh tim 
-Ngay sau giai đoạn đe dọa tính mạng của hội chứng 
vành cấp 
-Giai đoạn sớm sau điều trị can thiệp 
-Không nên giới hạn thời gian phục hồi 
Đặt vấn đề 
Phục hồi chức năng tim hiện đại nên: 
 - Toàn diện 
 - Bắt đầu sớm nhất có thể 
 - Liên tục 
 - Chia thành các giai đoạn 
 - Cá thể hóa phụ thuộc tình trạng lâm sàng 
 - Chấp nhận tình trạng bệnh nhân 
Đặt vấn đề 
Phục hồi chức năng tim toàn diện bao gồm: 
- Đánh giá lâm sàng 
- Tối ưu điều trị thuốc 
- Luyện tập thể chất 
- Phục hồi tâm lý xã hội 
- Đánh giá, giảm thiểu các nguy cơ bệnh mạch vành 
- Thay đổi lối sống, giáo dục bệnh nhân và gia đình 
Các giai đoạn của PHCN 
tim mạch 
PHCN tim toàn diện bao gồm 
- giai đoạn sớm (giai đoạn I và II) 
- giai đoạn muộn (giai đoạn III) 
Giai đoạn sớm: 2 giai đoạn 
- thực hiện trên tất cả bệnh nhân: 
+ hội chứng mạch vành cấp tính 
+ hay đợt cấp đau thắt ngực mạn tính 
(bảo tồn hay can thiệp) 
1 Giai đoạn I 
1 Giai đoạn I 
Mục tiêu: 
— Điều trị thuốc cho bệnh tim tiềm tàng; 
—Phòng tránh biến chứng do bất động; 
—Cải thiện khả năng gắng sức 
—Đánh giá tình trạng tinh thần 
1 Giai đoạn I 
—Giáo dục bệnh nhân: 
 + Thông tin cơ bản liên quan bệnh, điều trị và tổ 
chức chăm sóc 
 + Thông tin về các yếu tố nguy cơ gây bệnh mạch 
vành và chiến lược giảm thiểu các nguy cơ đó 
—Đánh giá tình trạng lâm sàng và đưa ra kế hoạch phục 
hồi giai đoạn II. 
1 Giai đoạn I 
* PHCN thể chất/ vận động trị liệu (PA) tích cực phụ thuộc 
 - mức độ nặng của nhồi máu 
 - chống chỉ định nếu có 
* Khởi đầu sau 12-48 tiếng nghỉ ngơi trên giường. 
• Sau khi ổn định (2 – 3 ngày nhồi máu không biến chứng): 
 - Bài tập: tăng dần cường độ dưới sự theo dõi của KTV 
1 Giai đoạn I 
• Pha khởi đầu: 
- Bài tập thở 
- Bài tập thư giãn 
- Bài tập động theo nhóm cơ nhỏ; 
* Giai đoạn liên tục: bài tập động theo nhóm cơ lớn, ngồi 
và đứng dậy, đi lại; 
+ 4-6 ngày: BN được trợ giúp bởi KTV tập leo cầu thang. 
1 Giai đoạn I 
Bài tập động : 
- Những ngày đầu sau nhồi máu, PHCN có theo dõi bằng 
điện tâm đồ. 
- Bài tập nên chấm dứt ngay lập tức: 
+ Đau thắt ngực mạch vành, 
+ Khó thở 
+ Nhịp tim  > 20 nhịp/phút hoặc  >10 nhịp/phút 
+ Bài tập gây rối loạn nhịp đáng kể, 
+  HA>10–15, hay  HA (TT>200, TTr>110 mm Hg). 
2 Giai đoạn II 
- PHCN gian đoạn II có thể thực hiện: 
+ tại bệnh viện 
+ ngoai trú . 
Trên BN ít nguy cơ biến chứng liên quan đến các bài tập: 
+ PHCN tim tại nhà theo dõi bằng ECG 
+ KTV và bác sĩ PHC giám sát thường xuyên 
2 Giai đoạn II 
* Giai đoạn II nên khởi đầu: 
- tuần thứ 2-3 sau nhồi máu. 
* Thời gian giai đoạn II phụ thuộc vào: 
-Tình trạng lâm sàng của bệnh nhân 
-Phương thức PHCN (bệnh viện: 2-4 tuần, ngoại trú: 4-
12 tuần; PHCN tại nhà theo dõi bằng ECG: 12 tuần). 
2 Giai đoạn II 
 PHCN tim giai đoạn II tại bệnh viện theo sau giai 
đoạn I trong trường hợp: 
 - Tình trạng lâm sàng không cho phép PHCN ngoại 
trú giai đoạn II; 
 - PHCN ngoại trú giai đoạn II bị cản trở bởi khó 
khăn của môi trường và xã hội 
2 Giai đoạn II 
PHCN tim giai đoạn II nội trú và ngoại trú bao gồm: 
—Luyện tập thể lực chung 
 + tập thở 
 + kéo giãn 
 + và thư giãn, 
 + tập trong nước: bài tập BN thích, an toàn và có hiệu quả 
tương đương tập bằng máy đạp xe 
2 Giai đoạn II 
PHCN tim giai đoạn II nội trú và ngoại trú bao gồm: 
—Luyện tập sức bền: 
+ Tập ngắt quãng: 
Thời gian giữa đạp xe hay chạy bộ kéo dài 15-30 phút , cứ 
3 phút luyện tập xen kẽ với 2-3 phút nghỉ ngơi. 
+ Luyện tập liên tục kéo dài 15 – 30 phút (đạp xe hay đi 
bộ) 
— Các bài tập kháng trở thực hiện như một phần của bài 
tập tĩnh bổ sung cho hoạt động đạp xe 
2 Giai đoạn II 
 Bài tập giai đoạn II, III nên dừng lại hay thay đổi khi : 
- Đau ngực mạch vành 
- Khó thở 
- Nhịp tim tăng lên hay giảm đi >10 
- Bài tập gây rối loạn nhịp tim 
- HA>10–15 mm Hg 
- HA (TT>200 mm Hg, TTr>110 mm Hg). 
Giai đoạn III phòng thương tật thứ cấp và 
lối sống lành mạnh 
PHCN tim giai đoạn III có thể tiến hành tại: 
+ Tại nhà hoặc nơi có cơ sở vật chất chuyên PHCN: 
# các hoạt động cá nhân hay nhóm được giám sát định 
kì bởi bác sĩ chăm sóc ban đầu và/hoặc bác sĩ PHCN 
hay KTV của trung tâm PHCN. 
3 
Giai đoạn III phòng thương tật thứ cấp và 
lối sống lành mạnh 
 Mục tiêu của PHCN giai đoạn III gồm: 
—Kiểm soát trị liệu thuốc 
—Duy trì thể chất và tinh thần tốt nhất 
—Giảm thiểu nguy cơ gây bệnh động mạch vành 
—Nâng cao lối sống lành mạnh. 
3 
Giai đoạn III phòng thương tật thứ cấp và 
lối sống lành mạnh 
* PHCN tim giai đoạn III thường bắt đầu khi: 
- 2 - 4 tháng kể từ khi bị bệnh và kéo dài về sau 
- Không cần nhân viên y tế quan sát, theo dõi liên tục 
trong quá trình luyện tập 
3 
Giai đoạn III phòng thương tật thứ cấp và 
lối sống lành mạnh 
PHCN tim giai đoạn III: 
- Cường độ bài tập: cá thể hóa. 
- Đi bộ, đạp xe, luyện tập thể hình chung, chơi trò chơi 
nhóm (tránh môn thể thao đối kháng). 
- Thời gian tập luyện: ≥ 2 tuần/lần, <45 – 60 phút. 
3 
Các dạng bài tập áp dụng cho 
PHCN tim 
Bài tập thể chất dùng trong PHCN tim 
 Bài tập (động) đẳng trương 
Bài tập (tĩnh) đẳng trường 
 Luyện tập đối kháng kết hợp bài 
tập đẳng trương và đẳng trường 
Các dạng bài tập áp dụng cho 
PHCN tim 
Bài tập đẳng trương 
-Vận động cơ không 
TCL cơ: 
+  tiền gánh thất trái 
+ Đáp ứng phụ thuộc số 
lượng cơ tham gia và 
cường độ bài tập 
-Hiệu quả hơn về kiểm 
soát yếu tố nguy cơ 
mạch vành chuyển hóa. 
Bài tập đẳng trường 
- Co cơ không thay 
đổi chiều dài cơ 
+  hậu gánh, 
+  HA, NT so với 
bài tập động 
- Nâng cao thể 
lực trong các 
hoạt động 
hàng ngày 
Bài tập đối kháng 
Aerobic cường độ thấp / Khởi động 
 Bài khởi động khoảng 5 phút, sau đó vào bài tập chính và kết thúc bài thư giãn 
tầm 5 phút. 
Tập luyện cơ 
 Các bài tập được khuyến cáo áp 
dụng thường xuyên 
- Tập luyện thường xuyên cường độ nhỏ sẽ đạt được 
hiệu quả: 
+ Hoạt động thể chất: 30 phút x 3 lần/tuần 
 Tiêu thụ 700 kcal/tuần 
 + Hoạt động thể chất trung bình tối ưu: 30 phút x 5–7 
lần/tuần 
 Tiêu thụ 2000–3500 kcal/tuần. 
 CHƯƠNG TRÌNH PHCN TIM 
TẠI NHÀ 
 BÀI TẬP ĐƯỢC KHUYẾN CÁO 
♥ Cố gắng tập đi trên mặt phẳng. Đi chậm hơn trên mặt nhấp 
nhô. 
♥ Nghỉ ngơi giữa các lần tập. Nghỉ ít nhất 1 giờ sau khi vừa ăn 
no hay vừa tắm trước khi tập. 
♥ Tránh tập trong thời tiết quá nóng/ẩm: lớn hơn khi 
80°F/75% độ ẩm. 
♥ Tránh tập khi thời tiết quá lạnh/ẩm: tập ít khi nhiệt độ thấp, 
khi không có khăn trùm mặt hay khẩu trang. 
♥ Nếu bị ốm, không nên tập. Khi cảm thấy tốt hơn, bắt đầu tập 
lại từ từ. 
Kết luận 

File đính kèm:

  • pdfphuc_hoi_chuc_nang_sau_nhoi_mau_co_tim_nguyen_thi_kim_lien.pdf