Phòng ngừa dị ứng

 - Hệ gen

 - Môi trường

 (- lối sống)

 - tiếp xúc dị nguyên

 - Vi sinh vật

 - Nhiễm vi-rút

 - Ô nhiễm

 - Yếu tố ăn uống

 

pptx39 trang | Chuyên mục: Huyết Học và Miễn Dịch | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 482 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Phòng ngừa dị ứng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Phòng ngừa dị ứngHugo Van BeverKhoa nhiNUHS - SingaporeAPAPARI Workshop, HANOI, April 29, 2017“Tỷ lệ các bệnh dị ứng tăng nhanh trong vài thập kỷ qua, chúng ta không thể phòng tránh hoặc chữa khỏi chúng.”GẦN ĐÚNG! Tỷ lệ mắc dị ứng và ảnh hưởng của nó tới các chiến lược phòng ngừaSự biến thiên của tỷ lệ mắc dị ứng Singapore: dị ứng bụi mạt nhà – (không dị ứng GP)Singapore: tỷ lệ dị ứng thức ăn thấpGUSTO: SPT dương tính ở trẻ 18 và 36 thángn = 848%Dị ứng – các nhân tố góp phầnPAST: “các gen và các dị nguyên” - Hệ gen - Môi trường (- lối sống)	- tiếp xúc dị nguyên	- Vi sinh vật	- Nhiễm vi-rút	- Ô nhiễm	- Yếu tố ăn uống	Dải phân bố gen của dị ứngthể tạng dị ứng nhẹ tới trung bìnhKhỏe mạnhdị ứng nặng= có thể kiểm soát theo lý thuyết! 10% - 20% 60% - 70% AA > ADCó hiệu quả (30% - 40%)Nhưng không chữa khỏi Đổi hướng miễn dịch (Th2  Th1)Cần thêm các chất bổ trợ để tạo ra chất tăng cường Th1/ T-reg mạnh mẽ và lâu dài.Phương pháp trị liệu MD với dị nguyênLiệu pháp MD đổi hướng và đi theo hướng mới!Th2 Th1Th1dị nguyên chất bổ trợ Tương lai của liệu pháp MDDỊ NGUYÊN+CÁC CHẤT BỔ TRỢ= TĂNG CƯỜNG Th1 – Tregkháng nguyên vi khuẩn (độc tố)Probiotics - prebioticsCác protein giun sánKhácCho thêm một probiotic trong liệu pháp miễn dịch đường miệng với lạc: thử nghiệm ngẫu nhiên.Mimi Tang et al. JACI 2015 - Thử nghiệm mù đôi, đối chứng giả dược (2 nhóm) với probiotic Lactobacillus rhamnosus CGMCC 1.3724 và liệu pháp MD đường miệng với lạc, trên 62 trẻ  56 trẻ hoàn thành nghiên cứu. - 82.1% dùng PPOIT duy trì được không có phản ứng so với 3.6% dùng giả dược (P < .001) (i.e. 9 trẻ cần điều trị 7 để đạt được mức duy trì không phản ứng) - Lời bình: không có nhóm OIT Liệu pháp MD qua da (?) - Dị nguyên - Tác nhân phân bào - Th1 điều hòa - Th2 ức chế - T-reg điều hòa -  & (TOOLS) Các biện pháp can thiệp– khái quát.Dùng các sản phẩm của vi khuẩn sớmNuôi sữa mẹ (hoặc sữa thủy phân một phần) (4 – 6 tháng)Cai sữa phù hợpDưỡng ẩm sớm (các loại kem mới?)Vaginal seeding (cho trẻ sinh mổ)Các dạng trị liệu MD mới (TƯƠNG LAI)TÓM TẮT Những công cụ có sẵn để xây dựng phù hợpPhòng ngừa tiên phát - DỊ ỨNG THỨC ĂN: gần tới đích! - DỊ ỨNG ĐƯỜNG HÍT: cả một chặng đường cần đi! (# vai trò của nhiễm vi-rút đường hô hấp – vai trò của ô nhiễm, và tiếp xúc dị nguyên)Tóm tắt – phòng ngừa tiên phátINTERVENTIONHIỆU QUẢ1. Nuôi sữa mẹ 4 – 6 tháng cho tất cả trẻ nhũ nhi (đặc biệt là những trẻ có nguy cơ dị ứng)2. Probiotics (tốt nhất bắt đầu dùng trong quá trình mang thai, và tiếp tục dùng kết hợp với sữa mẹ)Phòng ngừa VDCĐ (có thể phòng ngừa DƯTĂ) không có hiệu quả với dị ứng đường hô hấp (hen– viêm mũi)3. Dưỡng ẩm sớmPhòng ngừa VDCĐ (trong các nghiên cứu ngắn hạn) 4. Cho ăn trứng- lạc sớmPhòng ngừa DƯTĂ (ở những trẻ có nguy cơ đặc hiệu)5. Vaginal seedingở trẻ sinh mổ6. Sữa thủy phân Trong trường hợp không có sữa mẹ. Phòng ngừa VDCĐ và dị ứng sữa.NGHIÊN CỨU TRONG TƯƠNG LAI1. Các biện pháp can thiệp kết hợp/ 2. Xác định vai trò của trị liệu MD sớm/ 3. Xác định vai trò của việc điều trị điều hòa MD (giun sán, vv.) Đã đến lúc xây dựng Các chương trình quốc gia về phòng ngừa tiên phát dị ứngXin cảm ơn! Phòng ngừa tiên phát - DỊ ỨNG THỨC ĂN: gần tới đích! - DỊ ỨNG ĐƯỜNG HÍT: cả một chặng đường cần đi! (# vai trò của nhiễm vi-rút đường hô hấp – vai trò của ô nhiễm, và tiếp xúc dị nguyên)

File đính kèm:

  • pptxphong_ngua_di_ung.pptx
  • pptx11.VIETNAM_29APRIL_PREVENTION-en.pptx
Tài liệu liên quan