Chức năng hô hấp

Hô hấp ký

Đo các thể tích động và tốc độ dòng khí trong quá trình thực hiện thông khí gắng sức

Phế thân khí

Đo các thể tích tĩnh của phổi (TLC, RV). Tắc nghẽn đường dẫn khí khi đo không phụ thuộc gắng sức có thể xảy ra

Kỹ thuật đo khuếch tán khí

Để đo thể tích phổi tĩnh, và để xác định hiệu quả trao đổi khí.

 

ppt50 trang | Chuyên mục: Huyết Học và Miễn Dịch | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 482 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Chức năng hô hấp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
APAPARI Workshop Hanoi 2017Chức năng hô hấpDr. Michael LimDivision of Paediatric Pulmonary and SleepKhoo Teck Puat - National University Childrens MedicalInstitute(KTP-NUCMI)National University Hospital Singapore 29th April 2017Tổng quanHô hấp kýPhế thân khíPha loãng Helium Vận chuyển Carbon monoxide Giới thiệuHô hấp kýĐo các thể tích động và tốc độ dòng khí trong quá trình thực hiện thông khí gắng sứcPhế thân khíĐo các thể tích tĩnh của phổi (TLC, RV). Tắc nghẽn đường dẫn khí khi đo không phụ thuộc gắng sức có thể xảy raKỹ thuật đo khuếch tán khíĐể đo thể tích phổi tĩnh, và để xác định hiệu quả trao đổi khí. Chỉ địnhChẩn đoánĐặc điểm suy giảm chức năng sinh lý.Định lượng các rối loạn chức năng sinh lýTheo dõi bệnh mạn tínhHen Bệnh thần kinh cơXác lập hiệu quả can thiệp điều trị Hen Dãn phế quảnĐánh giá nguy cơ can thiệp Hoá trịGây mêĐo chức năng thông khíSử dụng thông khí gắng sức để đánh giá lưu lượng và thể tích phổi tối đa Đo lưu lượng và thời gianCác thể tích phái sinh từ đó Đo dòng chảy sử dụng bộ phận cảm ứng khí áp (đo sự thay đổi áp lực qua kháng trở cố định) hoặc tốc độ quạt quay Hai đường cong:Đường cong lưu lượng thể tíchĐường cong thể tích theo thời gianLưu lượng phụ thuộc vào:Độ đàn hồi của phổiKích thước đường dẫn khí Độ cứng của đường dẫn khí Thể tích phổi (đường dẫn khí được hổ trợ mở ra khi phổi được bơm khí, nhưng sẽ hẹp lại khi phổi trống (xẹp)Tỉ trọng và độ quánh của khíSinh lý học sau các thủ thuật thở ra gắng sứcLý thuyết về giới hạn dòng khí (lưu lượng)Chèn ép động học đường dẫn khíLý thuyết về vận tốc sóngP mo=pressure at mouthP br=pressure inside the airway P pl=intrapleural pressureP alv=intra alveolar pressure P L.el=elastic recoil pressure of the lungspirxpertGiả thuyết tốc độ sóngLưu lượng trong ống đàn hồi giới hạn bởi khả năng đàn hồi của ống để truyền sóng áp lực. Dòng lưu lượng không thể xảy ra ở tốc độ cao hơn áp lực đẩy làm cho lưu lượng có thể truyền dọc theo ống (tốc độ sóng trong ống)Tại tốc độ sóng của ống– điểm nghẹt (nghẽn)Tăng áp lực đẩy cao hơn điểm nghẽn không làm tăng lưu lượngLưu lượng tối đa tỷ lệ với tỷ trọng của khí, độ đàn hồi của thành đường dẫn khí và thiết diện của ốngGiả thuyết tốc độ sóng(2)Khi thể tích phổi giảm đi, tổng diện tích mặt cắt ngang đường dẫn khí nhỏ giảm, kháng lực đường dẫn khí ngoại vi tăng lên, EPP di chuyển về phía phế nangtăng tỷ lệ chèn ép động học đường dẫn khígiảm diện tích bề mặt làm tăng số lượng đường dẫn khí bị nghẽn hoặc giới hạn lưu lượng theo cấp số nhânlàm tăng lưu lượng thở ra-đường cong thể tíchSau khi dùng thuốc, không có giá trị dự đoán Flow [l/s]Vol [l]Hô hấp ký – đo sự thay đổi về lưu lượng và thể tíchKhông xâm nhậpRẻ, dễ thực hiện, nhanh chóngKhá phổ biến (nhưng không phải lúc nào cũng có biểu đồ) Cho hiệu quả cao khi chức năng đường dẫn khí ổn định Giá trị tiên đoán có biên độ rộngChúng ta có thể học được gì từ đo lưu lượng-thể tích gắng sức Bao nhiêu lượng khí bệnh nhân có khả năng thổi ra? Có thể bị giảm khi rối loạn hạn chế hoặc khi hẹp đường dẫn khí xảy ra trước khi đường dẫn khí đóng (vd hen, xơ nang phổi)Khí có thể bị tống xuất nhanh như thế nào? Có thể bị giảm khi đường thở bị hẹp.Kiểu hình thay đổi về đường cong lưu lượng theo thể tích (hít vào – thở ra) có khả năng chỉ ra vị trí tắc nghẽn.Chúng ta có thể học được gì từ đo lưu lượng theo thể tích gắng sức (2)Đáp ứng với điều trị; vd β2agonist).Thay đổi theo tuổi hoặc tốc độ tăng trưởng. Tiến triển của bệnh.͚Đo hô hấp ký đòi hỏi phải hiểu, tuân thủ và hợp tác giữa kỹ thuật viên và người bệnh,͛Người đọc kết quả cũng quan trọng như đo hô hấp ký!Chúng ta có được gì từ phế dung đồ (biểu đồ thể tích-thời gian) đến biểu đồ lưu lượng-thể tíchStatic lung volumes and capacities based on a volume–time spirogramIVC: inspiratory vital capacityIRV: inspiratory reserve volume VT: tidal volume (TV)ERV: expiratory reserve volume RV: residual volumeIC: inspiratory capacityFRC: functional residual capacity TLC: total lung capacityForced Vital Capacity (FVC)Forced Expired Volume in 1 second (FEV1) (can do FEV0.5 or FEV0.75 in small children)FEV1/FVC(Inspiratory flows/volumes)Maximum expiratory flow when x% of the FVC has been exhaled (FEFx%) or x% of the FVC remain to be exhaled (MEFx%, now deprecated) – 25% 50% 75%Flows at 25% of FVC exhaled = FEF25 or MEF75Maximal mid-expiratory flow (MMEF) - average expiratory flow over the middle half of the FVC – may be more sensitive index of obstructive small airways disease as it reflects flow rates once the dynamic compression-wave has reached the small diseased airwaysKiểm soát chất lượng và vấn đề thực hành (1)Thực hiện và hướng dẫn cẩn thận Quan sát kỹ bệnh nhânXem các số liệu tin thô– thời gian và lưu lượng thể tíchTối thiểu đo 3 lần, tối đa 8 lần – nhưng có thể cần nhiều hơn – đặc biệt ở trẻ tiền học đường.Kiểm soát chất lượng và vấn đề thực hành (2)Kịp mũi, có hoặc không?Bộ lọc có thể được sử dụngTư thế, ngồi hoặc đứng?Sử dụng phần mềm khuyến khích trẻ khi đo hô hấp ký Tiêu chuẩn chấp nhậnTối thiểu ghi 3 đường Không có lỗiĐiểm khởi đầu tốtThời gian thở ra tốt (3 s cho trẻ 6-9 tuổi, 6 s cho trẻ 10tuổi và lớn hơn, và/ hoặc có bình nguyên đường cong thể tích thời gian)FEV1 và FVC- Hai giá trị lớn nhất không chênh quá 0,2LVấn đề phổ biếnNgậm không kínỐng ngậm miện bị lưỡi che Tắc ống ngậm bởi lưỡi hoặc răng Hít vào không hếtKhông có bình nguyên ở tại hoặc gần với TLCĐiểm khởi đầu không tốt Thở ra không hết sức/nỗ lực thay đổi Thở ra chưa hếtHo trong quá trình thở ra gắng sứcTrẻ nhỏKhông có khả năng hít vào tới TLCKhông có khả năng thở ra tới RV Cho thấy sự cố gắng không đều, không liên quan đến sẵn sàng hợp tácHô hấp ký ở trẻ emHeightFEV1FVCFEV1/FVC1201.391.53911101.121.19941000.880.9098950.770.77100Hô hấp ký ở trẻ nhỏ FEV1 xuất hiện ở bất cứ điểm nào trên VC ở trẻ nhỏ do chiều cao khác nhauTương tự như vậy với FEV0.5 .͚Giá trị bình thường của FEV1 /FVC không hằng định qua suôt thời kỳ của trẻNhận biết các kiểu của đường cong lưu lượng - thể tíchLỗi đường cong (+ kiểm soát chất lượng)Các kiểu chẩn đoánTắc nghẽn trong lồng ngựcLan toảKhí quản/ đường thở lớnĐộng họcCố địnhTắc nghẽn ngoài lồng ngựcĐộng họcCố địnhBệnh hạn chếPhổi Thành ngực/ cơCase 1Trẻ nam 7 tuổi viêm phổi tái diễn, chưa bao giờ nhập viên Biểu hiện bởi cơn tímHẹp khí quản tắc nghẽn đường dẫn khí trên cố địnhCase 2Trẻ nữ 6 tuổi có tiền sử viêm thanh quản tái phát Ghi nhận có stridor hai phaHẹp dưới thanh môn – trước và sau điều trịTắc nghẽn đường hô hấp trên thay đổi do polyp thanh quảnCase 3Trẻ nữ vận động viên 16 tuổi tiền sử khó thở hít vàoHiện tại , stridor, khàn tiếngRối loạn dây thanh âmCase 4Trẻ trai 10 tuổi, tiền sử tim bẩm sinh tím phức tạp (sau phẫu thuât sửa TGA) bị khò khè tái diễnMềm khí quảnBaseline and After with Predicted ValueFlow [l/s]Vol [l]Flow [l/s]Vol [l]Vol [l]Tắc nghẽn đường khí thở ra hồi phụcKiểu hạn chếTắc nghẽn đường thở lớn cố địnhTắc nghẽn ngoài lồng ngựcNhìn % FEV1/FVCLớn hơn hoặc băng 80% FVC? Thế nàoNhỏ hơn 80% FVC thế nào?≥ 80%< 80%≥ 80%< 80%Bình thươngKiểu hạn chếKiểu tắc nghẽnKiểu hỗn hợpFVC thế nào

File đính kèm:

  • pptchuc_nang_ho_hap.ppt
  • ppt12.APAPARI 2017 - Lung Function Testing-en.ppt
Tài liệu liên quan