Phát hiện và xử trí bệnh tăng Cholesterol máu gia đình tại Việt Nam - Trương Thanh Hương
Tăng cholesterol máu gia đình
(Familial Hypercholesterolemia - FH)
Di truyền trội, NST thường (gen LDL-C receptor,
gen apolipoprotein B-100, gen protein biến đổi
subtilicin/kexin)
↑ Chol. total, ↑ LDL-C
nguy cơ bệnh ĐMV, bệnh động mạch ngoại
biên, xuất hiện sớm ở 10-40 tuối
Tỉ lệ đồng hợp tử (HoFH): 1/1 triệu người
Tỉ lệ dị hợp tử (HeFH): 1/200 – 1/400 người
Việt Nam (dân số 90 triệu) ~ 300 nghìn người
mắc FH
Phát hiện và Xử trí bệnh tăng cholesterol máu gia đình tại Việt Nam PGS.TS. TRƯƠNG THANH HƯƠNG Viện Tim mạch Việt Nam Bệnh viện Bạch Mai Tăng cholesterol máu gia đình (Familial Hypercholesterolemia - FH) Di truyền trội, NST thường (gen LDL-C receptor, gen apolipoprotein B-100, gen protein biến đổi subtilicin/kexin) ↑ Chol. total, ↑ LDL-C nguy cơ bệnh ĐMV, bệnh động mạch ngoại biên, xuất hiện sớm ở 10-40 tuối Tỉ lệ đồng hợp tử (HoFH): 1/1 triệu người Tỉ lệ dị hợp tử (HeFH): 1/200 – 1/400 người Việt Nam (dân số 90 triệu) ~ 300 nghìn người mắc FH Vấn đề chẩn đoán bệnh FH trên thế giới < 10% FH được CĐ; < 05% FH được điều trị Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị bệnh tăng cholesterol máu có tính gia đình Tại Việt Nam: - HoFH không được phát hiện và điều trị - HeFH = Dyslipidemia khác - Trẻ em mắc FH: không điều trị International Local Ca bệnh FH (case-index) Điểm mở đầu quá trình sàng lọc Chiến lược sàng lọc (Screening FH) XN Cholesterol máu cho tất cả người trẻ < 20 tuổi XNo Cholesterol máu cho người lớn/ trẻ em khi khám sức khỏe ban đầu Người lớn mắc bệnh tim mạch sớm, bệnh ĐMV tiên phát, và tiền sử cá nhân/gia đình ↑cholesterol máu Chiến lược sàng lọc toàn bộ (univeral screening) Chiến lược sàng lọc theo mục tiêu (targeted screening) Chiến lược sàng lọc cơ hội (opportunistic screening) Chương trình phát hiện và quản lý bệnh nhân FH tại Viện tim mạch Việt Nam • Tiến hành sàng lọc FH theo phả hệ các ca chỉ điểm • Thời gian: từ 10/2015 • Công cụ: Bộ xét nghiệm lipid máu, tiêu chuẩn Dutch sửa đổi và xét nghiệm đột biến gen Tiêu chuẩn Điểm Tiền sử gia đình Người thân trực hệ (họ hàng bậc 1) có: - Sớm mắc bệnh mạch vành hoặc bệnh động mạch khác (nam trước 55 tuổi, nữ trước 60 tuổi) HOẶC - Đã từng có kết quả LDL-C cao, trong nhóm > 95% phân bố theo tuổi và giới 1 - Họ hàng bậc 1 có hình ảnh u mỡ bám gân và/hoặc vòng giác mạc HOẶC - Trẻ 95% phân bố theo tuổi và giới 2 Bệnh cảnh lâm sàng Người sớm mắc bệnh mạch vành (nam trước 55 tuổi, nữ trước 60 tuổi) 2 Người bị tai biến mạch não hoặc bệnh động mạch ngoại biên sớm (nam <55 tuổi, nữ <60 tuổi) 1 Khám lâm sàng Có u mỡ bám gân 6 Có vòng giác mạc từ trước 45 tuổi 4 Xét nghiệm máu: Giá trị LDL-C > 95% phân bố theo tuổi và giới, theo nghiên cứu dịch tễ lipid máu tại Việt nam 2009 LDL-cholesterol (mmol/L) LDL-C > 4.6 8 LDL-C 3.8 –4.6 5 LDL-C 3.5 – 3.8 3 LDL-C <3.5 1 Chẩn đoán Tổng điểm Chắc chắn >8 Có thể 6-8 Nghi ngờ 3-5 Ít khả năng <3 Ứng dụng tiêu chuẩn Dutch Lipid Clinic Network sửa đổi trong sàng lọc bệnh FH tại Việt nam Chương trình chẩn đoán và quản lý bệnh FH tại Viện tim mạch Việt Nam 6 index – cases (2 trẻ em + 4 người lớn) 6 phenotype FH 5 genotype homozygous FH 162 họ hàng 162 mẫu xét nghiệm lipid máu 110 mẫu xét nghiệm gen 74 phenotype FH (23 trẻ em) Dutch score ≥ 6 68 họ hàng phenotype không phải FH 44 Heterozygous FH 63 không phát hiện đột biến 3 Homozygous FH KẾT QUẢ SÀNG LỌC: •80 phenotype FH •08 homozygous FH •44 heterozygous FH Cascade screening family FH Thực tại về quản lý điều trị FH • 3 đồng hợp tử FH được điều trị và theo dõi định kì • 2 đồng hợp tử FH điều trị không thường xuyên. • 3 đồng hợp tử FH chưa được điều trị • Các trường hợp dị hợp tử: ?? • 23 trẻ em mắc FH: 2 trường hợp HoFH được quản lý, 1 trường hợp HeFH điều trị statin, 20 trẻ chưa được điều trị. Điều trị bệnh FH : Mục tiêu hạ LDL-C LDL-C mục tiêu ở người lớn HeFH: Điều trị ban đầu: Giảm > 50% LDL-C máu LDL-C < 2.5 mmol/l (kg bệnh ĐMV và/hoặc yếu tố nguy cơ tim mạch 10 năm <20%) LDL-C < 1.8 mmol/l (bệnh ĐMV, ĐTĐ) HoFH: LDL-C giảm nhiều nhất có thể. LDL-C mục tiêu ở trẻ em • Trẻ 8-10 tuổi LDL-C mục tiêu dưới 4.0 mmol/L. • Trẻ > 10 tuổi LDL-C mục tiêu dưới 3.5 mmol/L. * Đích điều trị cần được hạ thấp hơn ở trẻ với tiền sử gia đình có bệnh ĐMV hoặc có các yếu tố nguy cơ tim mạch chủ yếu khác. Điều trị FH ở người lớn • Thay đổi lối sống • Statin là trụ cột: sử dụng statin liều cao nhất mà bệnh nhân dung nạp được trong 6 tháng đầu tiên • Ezetimibe • Chất gắn acid mật, stanol/sterol, niacin, Probucol • Lomitapide hoặc mipomersen • Apheresis • Ghép gan Điều trị FH ở trẻ em và thiếu niên • Thay đổi lối sống - Chế độ ăn • Statin bắt đầu bằng liều thấp (sau khi đã áp dụng chế độ ăn thích hợp), bắt đầu với trẻ 8-10 tuổi. • Không đạt LDL-C mục tiêu ?? ezetimibe, chất gắn acid mật • Đồng hợp tử statin mạnh +/- các thuốc khác và xem xét lọc máu apheresis Statin – Thuốc điều trị quan trọng cho bệnh nhân FH dị hợp tử Điều trị hạ LDL-C kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân đồng hợp tử Đáp ứng của điều trị với HeFH LDL LDL0 LDL1 LDL2 Male, 10 yrs, HeFH 4.17 2.9 2.8 3 Female, 12 yrs, HeFH 4.47 2.2 2.5 2.8 Female, 41 yrs, HeFH 5.26 3.4 2.99 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 N ồ n g đ ộ L D L- C ( m m o l/ l) Biến đổi LDL-C của HeFH T0 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 Series1 21.9 28.4 22.5 18.3 21 20.2 18.8 Series2 15.5 15.4 14.3 16.6 13.4 14.2 12.8 11.9 11.3 16 Series3 19.6 15 15.5 11.6 10.5 15.2 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 N ồ n g đ ộ L D L- C ( m m o l/ l) Biểu đồ biến thiên LDL-C theo thời gian điều trị Kết luận • Bênh FH thể dị hợp tử không hiến gặp • Tìm case chỉ điểm và screening theo các bậc giúp phát hiện bệnh nhân FH. • Statin là thuốc được lựa chọn đầu tiên cho FH • FH dị hợp tử đáp ứng tốt với liệu pháp statin mạnh (Atorvastatin, Rosuvastatin) Xin cảm ơn
File đính kèm:
- phat_hien_va_xu_tri_benh_tang_cholesterol_mau_gia_dinh_tai_v.pdf