Nhập môn lập trình - Chương 1: Giới thiệu chung - Huỳnh Nguyễn Thành Luân
Một số khái niệm cơ bản
Giải thuật và lưu đồ
Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình C
Tóm tắt nội dung Nhập môn lập trình - Chương 1: Giới thiệu chung - Huỳnh Nguyễn Thành Luân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
biếu thức toán học, ô xử lý Ô thể hiện trạng thái bắt đầu (Start /Begin) và trạng thái kết thúc (Stop/End) của giải thuật Ô nhập dữ liệu Ô xuất dữ liệu ra màn hình Ô điều kiện rẽ nhánh Chỉ hướng đi của giải thuật (dòng xử lý) Giải thuật (algorithm) 15 Flow chart Ưu điểm Trình bày trực quan giải thuật Độc lập với ngôn ngữ tự nhiên Độc lập với ngôn ngữ lập trình Bảo đảm khả năng lập trình Cho phép dễ dàng kiểm tra giải thuật Nguyên tắc kiểm tra Đi từ START theo bất cứ đường nào cũng phải đến một điểm dừng STOP Không có sự quay vòng vĩnh viễn Không có sự kết thúc lưng chừng 16 Để giải một bài toán chúng ta thực hiện (tư duy) theo 4 bước sau: + Đọc và hiểu bài toán. + Xác định các tham số đầu vào (Input) và tham số đầu ra (Output). + Vẽ mô hình giải thuật cho bài toán. + Viết chương trình dựa vào mô hình giải thuật. Các ví dụ: Giải thuật (algorithm) 17 Nhập vào 2 số nguyên bất kỳ a, b. Tính tổng của chúng rồi xuất ra màn hình. Input: a, b Output: s Giải thuật (algorithm) 18 Nhập vào 2 số nguyên bất kỳ a, b. Tìm số lớn nhất rồi in ra màn hình. Input: a, b Output: max Giải thuật (algorithm) 19 Giải phương trình bậc 1: ax + b = 0 Input: a, b Output: x, PTVN, PTVSN Giải thuật (algorithm) 20 Nhập vào số nguyên n bất kỳ. Tính tổng từ 1 đến n rồi in ra màn hình. Input: n Output: s=1+2+.+n Giải thuật (algorithm) 21 CÁC VÍ DỤ 1. Cho số nguyên n. Tính trị tuyệt đối của n 2. Nhập và số nguyên k (k>0), Xuất ra màn hình k dòng chữ “Xin chao” 3. Tính tổng: ,với n>=0 4. Tính tổng: ,với n>0 5. Nhập vào ba cạnh a, b, c của tam giác. Xuất ra màn hình tam giác đó thuộc loại tam giác gì? (Thường, cân, vuông, đều hay vuông cân). )12(531 nS nnS n 1)1(4321)( 22 Các bước lập trình Yes Bài toán Phân tích Dữ liệu Giải thuật Dùng Editor NNLT Chương trình ngôn ngữ Dịch Chạy Lỗi ? No Yes Lỗi cú pháp Kq đúng ? Start End Chương trình mã máy No giải thuật sai 23 Công cụ vẽ lưu đồ giải thuật Microsoft Visio Crocodile 6.05 24 Tổng quan về ngôn ngữ C Ngôn ngữ C do Dennis Ritchie xây dựng từ năm 1972 tại phòng thí nghiệm Bell Telephone với mục đích tạo ngôn ngữ để viết HĐH UNIX. C dựa trên các ngôn ngữ đã có: ALGOL 60 (1960), CPL (Cambridge, 1963), BCPL (Martin Richard, 1967), B (Ken Thompson, 1970) C là ngôn ngữ lập trình cấp cao, được sử dụng rất phổ biến để lập trình hệ thống cùng với Assembler và phát triển các ứng dụng Năm 1978, xuất bản quyển sách “The C programming language” do Kernighan và Ritchie viết. 25 Những đặc điểm của C Tính cô đọng (compact): C chỉ có 32 từ khóa chuẩn và 40 toán tử chuẩn. Tính cấu trúc (structured): C có một tập hợp những chỉ thị lập trình: cấu trúc lựa chọn, lặp, Đơn giản dễ hiểu. Tính tương thích (compatible): C có bộ tiền xử lý và Các thư viện chuẩn vô cùng phong phú Nên khi chuyển từ máy tính này sang máy tính khác các chương trình viết bằng C vẫn hoàn toàn tương thích. 26 Những đặc điểm của C (tt) Tính linh động (flexible): Cú pháp rất uyển chuyển, chấp nhận nhiều cách thể hiện Có thể thu gọn kích thước của mã lệnh Làm chương trình chạy nhanh hơn Biên dịch (compile): C cho phép biên dịch nhiều tập tin chương trình riêng rẽ thành các tập tin đối tượng (object) và Liên kết (link) các đối tượng đó lại với nhau thành một chương trình có thể thực thi được (executable) thống nhất 27 Môi trường lập trình Borland C++ 3.1 Ta có thể khởi động Borland C++ 3.1 từ Windows hoặc MS-DOS chạy tập tin BC.EXE 28 Môi trường lập trình Borland C++ 5.2 Ta có thể khởi động Borland C++ 5.2 từ Windows bằng cách chạy tập tin bcw.exe từ C:\BC5\BIN\bcw.exe 29 Môi trường lập trình Dev-C++ 4.9.9.2 Khi cài đặt mặc định C:\Dev-Cpp\devcpp.exe 30 Môi trường lập trình Visual Studio 2010 31 Môi trường lập trình Borland C++ Các phím chức năng cơ bản cần biết trong Borland C++ 5.02 Phím tắt Ý nghĩa Alt + F9 Dịch chương trình F9 Make all command - Project Ctrl + F9 Dịch và chạy chương trình. Ctrl + Delete Clear command - Edit 32 Môi trường Visual Studio Các phím chức năng cơ bản cần biết: Phím tắt Ý nghĩa F6 Biên dịch chương trình F5 Chạy chương trình Ctrl+F5 Chạy chương trình (chế độ dừng CT sau khi chạy xong) Shift+F5 Dừng chương trình F9 Tạo/Hủy một điểm dừng (breakpoint) để chạy debug F10 Chạy từng dòng lệnh (lướt qua hàm) F11 Chạy từng dòng lệnh (đi vào qua hàm) 33 Ví dụ chương trình C Xuất ra màn hình dòng chữ: “Xin chao” #include #include void main() { printf("Xin chao "); getch(); } 34 #include #include int main() { printf("Xin chao "); getch(); return 0; } Hoặc Tập ký tự trong C Tập ký tự trong ngôn ngữ C bao gồm các ký tự sau: 26 chữ cái latinh lớn A,B,C...Z 26 chữ cái latinh nhỏ a,b,c ...z. 10 chữ số thập phân 0,1,2...9. Các ký hiệu toán học: +, -, *, /, =, , (, ) Các ký hiệu đặc biệt: :. , ; " ' _ @ # $ ! ^ [ ] { } ... Dấu cách hay khoảng trống. Phân biệt chữ in hoa và in thường Không được dùng các ký hiệu như: α, φ, Ω 35 Các từ khóa trong C Từ khóa là các từ dành riêng của C. Ta không được dùng từ khóa để đặt cho các tên riêng. C¸c tõ kho¸ th«ng dông: int, char, float, long, double, if, else, switch, case, while, do, for, return, break, struct, unsigned, void,... 36 Tên và cách đặt tên Tên (identifier): dùng để xác định các đại lượng khác nhau trong một chương trình. Chúng ta có tên hằng, tên biến, tên mảng, tên hàm, tên con trỏ... Tªn lµ c¸c kÝ tù ®øng liÒn nhau, gåm: + C¸c ch÷ c¸i: A,.., Z, a,.. ., z + C¸c ch÷ sè: 0,.. ., 9 + DÊu g¹ch dưới: _ Có 2 loại: • Tên chuẩn: là tên do C đặt sẵn như tên kiểu: int, char, float,; tên hàm: sin, cos... • Tên do người lập trình tự đặt. 37 Tên và cách đặt tên (tt) Quy t¾c ®Æt tªn: + Kh«ng b¾t ®Çu b»ng sè. + Kh«ng chøa dÊu c¸ch tr¾ng, dÊu chÊm c©u. + Kh«ng trïng víi tõ kho¸. + §é dµi tèi ®a 32 kÝ tù Ví dụ đặt tên đúng: a_1 , delta , x1 , _step , GAMA Đặt tên sai: 3MN, m#2, f(x), do 38 Cặp dấu chú thích (comment) Khi biên dịch các phần chú thích bị bỏ qua Dùng /* và */: chú thích dài nhiều dòng Dùng //: chú thích chỉ 1 dòng #include #include int main () { char ten[50]; /* khai bao bien ten kieu char 50 ky tu */ printf(“Xin cho biet ten cua ban !”); scanf(“%s”,ten); /*Doc vao 1 chuoi la ten ban*/ printf(“Xin chao ban %s\n ”,ten); //Dung chuong trinh, cho go phim getch(); return 0; } 39 Câu lệnh, khối lệnh và dấu chấm câu Lệnh: Thực hiện một chức năng nào đó (khai báo, gán, xuất, nhập,) và được kết thúc bằng dấu chấm phẩy (;) Ví dụ: int x =5; Khối lệnh: Gồm nhiều lệnh và được đặt trong cặp dấu ngoặc { } Trong chương trình có nhiều chỗ không dùng đến dấu ; vì đó không phải câu lệnh Ví dụ: #include 40 Cấu trúc chương trình Lưu ý: Dấu chấm phẩy Thứ tự lệnh Dấu bao chuỗi #include #include void main() { printf("Xin chao "); getch(); } //Khai báo thư viện //Khai báo thư viện //Hàm chính bắt buộc //Bắt đầu //In ra màn hình //Dừng và chờ //Kết thúc 41 Các thành phần của chương trình C đơn giản (1)#include hay #include “Tên đường dẫn” Yêu cầu trình biên dịch đọc tập tin thư viện mà chương trình dùng. VD: #include #include “math.h” #include “C:\\BC5\\BIN\\math.h” 42 Các tập tin thư viện thông dụng stdio.h: Tập tin định nghĩa các hàm vào/ra chuẩn (standard input/output). Gồm các hàm in dữ liệu printf(), nhập giá trị cho biến scanf(), xóa vùng đệm bàn phím fflush(). conio.h : Tập tin định nghĩa các hàm vào ra trong chế độ DOS (DOS console). Gồm các hàm xóa màn hình clrscr(), dừng màn hình nhập ký tự getch() math.h: Tập tin định nghĩa các hàm tính toán gồm các hàm abs(), sqrt(), pow(), alloc.h: Tập tin định nghĩa các hàm liên quan đến việc quản lý bộ nhớ. Gồm các hàm calloc(), realloc(), malloc(), free() 43 Các thành phần của chương trình C đơn giản (tt) (2) Hàm chính, là thành phần buộc phải có trong mọi chương trình C. Dạng đơn giản: void main(){ } int main(){ return 0; } main(){ return 0; } 44 (3) Định nghĩa dữ liệu và các phát biểu. - Các là phần thực thi của chương trình. - Các phát biểu được đặt giữa cặp ngoặc { và } của hàm (main), tạo nên “thân hàm”. - Mỗi phát biểu (câu lệnh) được kết thúc bởi ‘;’ - Các phát biểu cùng được đặt giữa { và } tạo thành phát biểu ghép (còn gọi khối lệnh). Các thành phần của chương trình C đơn giản (tt) 45 Các bước để thực thi một chương trình Gõ và đặt tên tập tin: hello.cpp Chạy chương trình với BC++ Phân biệt: F9 và Ctrl+F9 #include #include void main() { printf("Xin chao cac ban"); getch(); } 46 Một số qui tắc khi viết chương trình Mỗi câu lệnh có thể viết trên một hay nhiều dòng nhưng phải kết thúc bằng dấu “;” Chú thích có thể được viết trên một dòng, nhiều dòng hoặc trên phần còn lại của câu lệnh. Trước khi sử dụng một hàm chuẩn cần biết nó nằm trong thư viện nào và dùng toán tử #include để gắn tập tin đó vào đầu chương trình. Ví dụ: #include Một chương trình có thể chỉ có một hàm chính (main) hoặc có thể có thêm vài hàm khác. 47 Ví dụ Nhập vào 2 số, in ra tổng của chúng #include #include void main() { int a, b, tong; //khai bao bien a, b, tong kieu so nguyen printf("Nhap so a: "); //xuat ra man hinh scanf("%d",&a) ; //nhap du lieu cho bien a printf("Nhap so b: "); //xuat ra man hinh scanf("%d",&b) ; //nhap du lieu cho bien b tong = a + b; //tinh tong a va b printf("Tong a+b=%d " ,tong); //xuat ra ket qua tong getch(); //dung man hinh xem ket qua } 48
File đính kèm:
- nhap_mon_lap_trinh_chuong_1_gioi_thieu_chung_huynh_nguyen_th.pdf