Nguyên tắc dinh dưỡng dự phòng các bệnh mạn tính - Trần Thị Phúc Nguyệt
Mục tiêu bài học:
1. Trình bày được xu hướng của các bệnh mạn tính liên quan đến dinh dưỡng.
2. Nêu được các căn cứ khoa học của mối liên quan giữa các bệnh mạn tính và dinh dưỡng.
3. Trình bày được nguyên tắc dinh dưỡng dự phòng các bệnh mạn tính liên quan đến dinh dưỡng.
Nguyờn tắc dinh dưỡng dự phũng cỏc bệnh mạn tớnh Ts. Trần Thị Phỳc Nguyệt Mục tiêu bài học: 1. Trình bày được xu hướng của các bệnh mạn tính liên quan đến dinh dưỡng.2. Nêu được các căn cứ khoa học của mối liên quan giữa các bệnh mạn tính và dinh dưỡng.3. Trình bày được nguyên tắc dinh dưỡng dự phòng các bệnh mạn tính liên quan đến dinh dưỡng. Các bệnh mạn tính có liên quan đến dinh dưỡng (Béo phì, đái đường, tim mạch, tăng huyết áp, đột quị và một số loại ung thư) đang có khuynh hướng gia tăng ở các nước đang phát triển và các nước phát triển 1. Xu hướng các bệnh mạn tính hiện nay Thừa cân và béo phì đang tăng nhanh ở mọi vùng đặc biệt ở các nước đang phát triển đến mức vượt qua các thách thức truyền thống về sức khoẻ cộng đồng (thiếu dinh dưỡng và các bệnh nhiễm trùng) . 1. Xu hướng các bệnh mạn tính hiện nay Bệnh đái đường sẽ tăng lên gấp đôi trên thế giới trong 30 năm tới, từ 143 triệu ca năm 1997 đến 300 triệu năm 2025 chủ yếu do các tập quán ăn uống và các yếu tố khác liên quan đến lối sống. 1. Xu hướng các bệnh mạn tính hiện nay Bệnh mạch vành có xu hướng tăng lên ở các nước đang phát triển cùng với sự già hoá và lối sống không lành mạnh như hút thuốc lá, chế độ ăn không hợp lý và thiếu vận động. 1. Xu hướng các bệnh mạn tính hiện nay (tiếp) Ung thư tiếp tục là một trong các nguyên nhân gây tử vong chính trên phạm vi toàn cầu. ở mỗi một nước một số loại ung thư có xu hướng gia tăng, một số nước khác lại có xu hướng giảm đi, một số loại có thể phòng tránh được nhờ thực hiện một số giải pháp. Yếu tố chế độ ăn chiếm 30 % là nguyên nhân gây ung thư ở các nước phương Tây và 20 % ở các nước đang phát triển . 2. Các bằng chứng về mối liên quan giữa CĐĂ và các bệnh mạn tính liên quan đến dinh dưỡng @ Thực nghiệmCuối TK 19 đã thấy chế độ ăn nhiều chất béo và cholesterol có thể gây vữa xơ động mạch ở thỏ.Các chế độ ăn chứa độc tố gây các khối u thực nghiệm 2. Các bằng chứng về mối liên quan giữa CĐĂ và các bệnh mạn tính liên quan đến dinh dưỡng (tiếp) @ Dịch tễ học - 1933: có thấy mối liên quan giữa tỷ lệ mắc vữa xơ động mạch với chế độ ăn nhiều chất béo no ; nghiên cứu 7 nước Châu Âu của Keys và cs (1960) cho thấy vai trò chính của các acid béo bão hòa với bệnh mạch vành. 2. Các bằng chứng về mối liên quan giữa CĐĂ và các bệnh mạn tính liên quan đến dinh dưỡng (tiếp) @ Dịch tễ học - Quan sát kinh điển của FAO (1962, 1990) về mối liên quan giữa cơ cấu năng lượng khẩu phần (tính theo %) với mức thu nhập quốc dân bình quân.- Quan sát ở các cộng đồng di cư: tỷ lệ mắc ung thư đại tràng của người Nhật ở Hawai cao hơn ở Nhật bản còn ung thư dạ dày lại thấp hơn Mối liên quan giữa khẩu phần ăn và ung thư Ghi chú: (+): Ăn nhiều gây nguy cơ cao (-): Ăn nhiều làm giảm nguy cơ ++ TP ướp muối, hun khói +++ + + + Rượu - - - - - - Rau quả - - - - Chất xơ + +++ ++ + Chất béo Dạ dày Thực quản Khoang miệng Trực tràng Bàng quang Tiền liệt tuyến Đại tràng Vú Phổi Vị trí Chất K béo - Protein: % năng lượng do protein ít thay đổi theo thu nhập, chung quanh 12 %. - Lipid: Thu nhập càng cao thì năng lượng do lipid càng cao nhất là lipid nguồn gốc động vật. - Glucid: thu nhập càng cao thì năng lượng chung do glucid giảm nhưng do đường ngọt tăng. - Mô hình bệnh tật : ở các nước thu nhập thấp thường gặp các bệnh nhiễm khuẩn, bệnh lao và các bệnh thiếu dinh dưỡng. ở các nước thu nhập cao bệnh béo phì , tim mạch, đái đường trở nên các vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng. XU HƯớNG BệNH TậT Và Tử VONG TRÊN TOàN QUốC 3. Một số bệnh mạn tính (Thừa cân- béo phì, đái đường, tăng huyết áp) đang tăng nhanh ở nước ta. 17 18 Tỷ lệ tăng huyết áp ở người trưởng thành (>16 tuổi) II. Căn cứ khoa học để xây dựng các nguyên tắc dinh dưỡng dự phòng các bệnh mạn tính 1. Tiến triển quan niệm về chế độ ăn hợp lý - Trong một thời gian dài, tính cân đối là yêu cầu quan trọng nhất của một khẩu phần ăn hợp lý.- Yêu cầu của khẩu phần ăn cân đối và hợp lý đưa ra để nhằm mục đích phòng các bệnh thiếu dinh dưỡng.- Những yêu cầu cân đối được chú trọng chủ yếu là cân đối giữa các thành phần P : L : G. 2. Các bệnh dinh dưỡng đặc hiệu và các bệnh mạn tính liên quan đến dinh dưỡng. - Các bệnh mạn tính liên quan đến dinh dưỡng : Béo phì, đái đường, tim mạch, tăng huyết áp, đột quị- Các bệnh dinh dưỡng đặc hiệu: Thiếu dinh dưỡng protein-năng lượng (kwashiorkor, Marasmus), thiếu chất khoáng (bướu cổ do thiếu i ốt, thiếu máu do thiếu sắt), thiếu vitamin (khô mắt do thiếu vitamin A, Beri beri) 22 Tỷ Lệ bà mẹ có hàm lượng Retinol trong sữa thấp Hình 3 : Tỷ lệ thừa cân ở học sinh tiểu học Hà nội 3. Các hiểu biết mới về vai trò của thực phẩm và chế độ ăn. @ Vai trò của các chất chống ô xy hóa có trong thực phẩm + Một số phản ứng sinh học đã sản sinh ra các gốc tự do, một số bệnh xuất hiện có liên quan đến các gốc tự do được gọi là “ Bệnh học gốc tự do”.+ Vitamin E có vai trò phòng vữa xơ động mạch, thoái hóa võng mạc, xuất huyết não và thoái hóa thần kinh. + Vitamin C ức chế khả năng gây ung thư của các nitrosamin . + Bioflavonoid có ở chè, rượu vang, nước quả nho và ở vỏ nhiều lọai quả, chúng có vai trò dự phòng đối với mạch vành. + Có nhiều bằng chứng cho thấy một lượng betacaroten cao trong cơ thể làm giảm nguy cơ ung thư và bệnh tim mạch đặc biệt ở người hút thuốc lá. @ Vai trò của các chất hóa thực vật Các chất hóa thực vật không thuộc các chất dinh dưỡng qui ước nhưng có vai trò quan trọng đối với sức khỏe đặc biệt là các Flavonoit ở rau quả (thuộc nhóm chất chuyển hóa của phenol) Nguyên tắc dinh dưỡng dự phòng các bệnh mạn tính Nguyên tắc chung Đa dạng Cân đối giữa thức ăn nguồn gốc động vật và thực vật (thiên về thực vật) Sử dụng các thực phẩm ở mức độ vừa phải, điều độ 2. Các lời khuyên cụ thể WHO / FAO và quĩ nghiên cứu thế giới về ung thư (WCRF) đã đưa ra một số khuyến nghị về chế độ dinh dưỡng như sau: Chế độ ăn cần đủ, đa dạng, dựa chính vào các thức ăn có nguồn gốc thực vật. Bệnh mạch vành có xu hướng tăng lên ở các nước đang phát triển cùng với sự già hoá và lối sống không lành mạnh như hút thuốc lá, chế độ ăn không hợp lý và thiếu vận động. 2. Các lời khuyên cụ thể Nên sử dụng đủ rau, quả quanh năm với lượng trên 400 g /ngày, cung cấp ít nhất 7 % năng lượng. Nguồn năng lượng chủ yếu dựa vào lương thực, khoai củ ít qua chế biến. Hạn chế các loại chất bột, đường ngọt có chỉ số đường huyết cao. Lượng đường ngọt không quá 10 % năng lượng hàng ngày. Các loại thịt đỏ không sử dụng quá 10 % năng lượng, ưu tiên ăn cá và thịt gia cầm. 2. Các lời khuyên cụ thể Tổng chất béo nên đạt ít nhất 15 % năng l;ượng, không quá 35 % ở người có hoạt động thể lực nhiều, không nên vượt quá 20-25% ở các cộng đồng đang trong thời kỳ chuyển tiếp. Axit béo no không cung cấp quá 10 % năng lượng. Tổng lượng muối không quá 6g /ngày/người trưởng thành Không nên uống rượu. Nếu có hạn chế dưới 5 % năng lượng ở nam và 2,5 % ở nữ. Thực phẩm cần đảm bảo an toàn, sạch sẽ. Không hút thuốc lá/có lối sống năng động. Duy trì cân nặng “nên có”
File đính kèm:
- nguyen_tac_dinh_duong_du_phong_cac_benh_man_tinh_tran_thi_ph.ppt