Nghiên cứu xác định sức chịu tải của nền đất gia cố bằng trụ đất xi măng áp dụng cho công trình cầu đường
Tóm tắt: Sử dụng trụ đất xi măng xử lý nền đất
yếu hoặc làm nền móng cho các công trình xây dựng
ngày càng phổ biến. Quan điểm tính hiện nay chưa
làm rõ các cơ sở lý thuyết ứng suất giới hạn nên
thường giả định miền phá hoại để xây dựng các công
thức xác định sức chịu tải. Bài báo phân tích những
tồn tại khi xác định cường độ giới hạn của nền đất gia
cố bằng trụ đất xi măng, từ đó nghiên cứu xây dựng
mô hình bài toán xác định sức chịu tải của nền đất gia
cố bằng trụ đất xi măng
ng buộc (8), (9), (11) và thỏa mãn các điều kiện sau: Điều kiện về ứng suất của đất và trụ: 0,0 ≥≥ zx σσ Khối nền – trụ phải thỏa mãn các điều kiện biên ứng suất: Các nút trên mặt thoáng không chịu tác dụng của tải trọng thì ứng suất xxzz σtσ ,0,0 == và các nút chịu tác dụng của tải trọng thì xxzz p σtσ ,0, == và p là ứng suất tới hạn phải tìm. Ứng suất xzx tσ , của những nút nằm xa điểm đặt lực hai bên của khối tương ứng xấp xỉ nhau. Ứng suất nén σz gần đáy khối được lấy tăng dần theo chiều sâu theo trọng lượng bản thân đất, ứng suất τxz cũng xấp xỉ nhau. Điều kiện mọi điểm trong khối nền – trụ đều có khả năng chảy dẻo: Viết dưới dạng bình phương tối thiểu như sau: (13) 3.4. Giải bài toán bằng phương pháp sai phân hữu hạn Bài toán xác định sức chịu tải của hệ nền – trụ được giải bằng phương pháp sai phân hữu hạn và lập trình trên ngôn ngữ Matlab [10]. Sơ đồ chia lưới sai phân (Hình 2): Theo chiều x trụ được chia thành hai ô lưới có kích thước Dc=2Δxc và đất nền được chia đều với kích thước Δxs; theo chiều sâu z được chia đều với kích thước Δzs. Ô lưới được xác định bởi 4 nút (i, j), (i+1, j), (i+1, j+1) và (i, j+1) và có diện tích zxF ∆∆= . , mỗi điểm nút (i, j) của lưới sai phân có các thành phần ứng suất ),(),(),( ,, jixz ji z ji x tσσ tại tâm mỗi ô lưới ứng suất được lấy trung bình từ 4 nút của ô lưới đó. Bài toán xác định được trạng thái ứng suất tại mọi điểm nút lưới, đồng thời xác định được đường đẳng bền (f(k)<0), đường trượt (f(k)=0), xác định sức chịu tải của hệ nền – trụ. 4. Một số ví dụ tính toán Bài toán 1: Nền đất tự nhiên không xét tải trọng bản thân, lực dính đơn vị cs (kPa), góc ma sát trong φs=0( 0); tải trọng có bề rộng b =0,6m và tác dụng thẳng đứng trên mặt bán không gian nền đất. Yêu cầu: Khảo sát mối quan hệ giữa sức chịu tải theo lực dính đơn vị của đất cs theo bài toán và theo kết quả của Prandtl? Prandtl (1920) là người đầu tiên giải bằng giải tích cho trường hợp móng băng cứng có bề rộng b, có đáy móng trơn và nhẵn đặt trên nền không trọng lượng có lực dính đơn vị Cs. Dùng phương pháp phân tích giới hạn, ông xác định được các đường trượt và xác định Pgh trên=Pgh dưới=Pgh=5,14.Cs (lời giải đúng), tuy nhiên không xác định được ứng suất ngoài vùng trượt [6]. Bài toán xây dựng, trong đó hệ nền đất có ptx. ptz=16x17, kích thước ô lưới sai phân Δxs= Δxc= Δzs=0,3m. Trụ có Dc=0,6m, Lc=3,3m, với các chỉ tiêu độ bền cơ lý Cc, φc được thay bằng các chỉ tiêu cơ lý của đất nền. Bằng cách thay đổi lực dính Cs của nền đất tự nhiên, xác định được sức chịu tải, vùng biến dạng dẻo, vùng ổn định và so sánh với lời giải của Prandtl ở trên (Hình 3) Hình 3: Đồ thị sức chịu tải của nền đất theo lực dính đơn vị (bài toán và Prandtl) Kết quả cho thấy, sức chịu tải bài toán tăng gần như tuyến tính theo độ bền dính Cs của đất tự nhiên và đường đồ thị đi bám dưới sát so với đường đồ thị của Prandtl (sai số nhỏ hơn trung bình 2,9%). Như vậy, bài toán phản ánh đúng sức chịu tải tăng tuyến tính theo Cs (công thức 11) và sai khác rất nhỏ so với kết quả đúng. Bài toán 2: Thí nghiệm nén tĩnh xử lý nền đất yếu bằng trụ đất xi măng gia cố nền đất yếu vùng Cà Mau [3]. Các thông số đặc trưng địa kỹ thuật lớp đất yếu 2 có γs=1,69kN/m 3, Cs =5,2kPa, φs=4 003’= 4,05o, Gs=681kPa, độ sệt Bs=1,1. Gia cố bằng trụ đơn có đường kính Dc=0,8m, chiều dài Lc=10m, các chỉ tiêu cơ lý của trụ γc=1,64kN/m 3, Cc =50kPa, φc=40( o), Gc =5769,23kPa. Tải trọng thẳng đứng cường độ p tác dụng tại tim hệ nền - trụ. Yêu cầu: Xác định sức chịu tải của nền đất gia cố bằng trụ đất xi măng và so sánh đánh giá với kết quả xác định sức chịu tải từ thí nghiệm nén tĩnh trụ đơn? Thí nghiệm nén tĩnh trụ đơn được thực hiện trên cơ sở tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9393 - 2012 “Cọc - Phương pháp thử nghiệm hiện trường bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục” [8]. Quan sát đồ thị tải trọng – chuyển vị đầu trụ, cho thấy điểm gẫy chuyển vị w=80,99mm (chuyển vị thay đổi đột ngột) ứng với tải trọng phá hoại Qgh=15 tấn, khi đó sức chịu tải của trụ Pgh= Qgh/Ac=298,57kPa (Trong đó: Ac – Diện tích tiết diện trụ, Ac=πDc 2/4=0,5024m2), thí nghiệm không chỉ rõ được các mặt trượt trong hệ nền trụ hoặc sự phân bố ứng suất khi phá hoại. Hình 2: Chia lưới sai phân bài toán xác định sức chịu tải hệ nền - trụ (Xem tiếp trang 24) KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ 24 - Nếu là lũ có biểu đồ dạng hình thang, trong các thời điểm t tiếp theo của mưa sau khi t+=+= 00 tttt z hay sau khi t=zt , chỉ có một cặp giá trị ( LSt WQ ; ) trên đồ thị quan hệ LSt WQ − là đáp ứng sự cân bằng (10) với việc sử dụng công thức (13). Sự cân bằng đó được thỏa mãn cho đến khi kết thúc mưa. Sau đó, sự cân bằng của phương trình (10) trong khoảng thời gian lũ xuống chỉ có thể có được với việc sử dụng công thức (14) kết hợp với đồ thị quan hệ LSt WQ − . 6. Vấn đề lựa chọn cơn mưa cho tính toán tích lũy nước trước công trình Như đã đặt vấn đề cho trường hợp có xét đến tích lũy nước trước công trình thoát nước ngang đường ô tô đối với lưu vực vừa và nhỏ, để tìm được cơn mưa tính toán cho mỗi lưu vực cụ thể, ta cần phải so sánh các biểu đồ dòng chảy của các cơn mưa với nhau. Cơn mưa đầu tiên được chọn làm mốc so sánh, đó là cơn mưa cho lưu lượng tính toán cực đại hay cơn mưa cho diện tích biểu đồ dòng chảy dạng tam giác. Các cơn mưa sau nó có lưu lượng nhỏ hơn và cho biểu đồ dòng chảy dạng hình thang. Ta chỉ cần so sánh cơn mưa tiếp theo với cơn mưa tính trước đó, nếu diện tích biểu đồ dòng chảy tính được của nó nhỏ hơn biểu đồ dòng chảy của cơn mưa trước đó, ta dừng lại và lấy cơn mưa trước đó để nghiên cứu và xem xét sự cần thiết phải tính toán tích lũy nước trước công trình. 7. Kết luận - Xây dựng biểu đồ dòng chảy, ngoài vấn đề để biết được quá trình lũ thì nó là cơ sở quan trọng để tìm ra cơn mưa cho tính toán tích lũy nước trước công trình. Đặc biệt trong điều kiện chiều dài lưu vực ngắn, thời gian mưa lớn kéo dài [1]. - Biểu đồ dòng chảy chỉ được xây dựng cho mỗi lưu vực và cho từng cơn mưa cụ thể. Sau khi tìm được cơn mưa cho tính toán công trình thoát nước có xét đến hiện tượng tích lũy nước trước công trình, cần phải dựa trên điều kiện địa hình cụ thể để quyết định việc có tích lũy nước trước nền đường hay không Tài liệu tham khảo [1]. Dương Tất Sinh, Tích lũy và điều tiết nước trước công trình thoát nước ngang đường ô tô trong điều kiện Việt Nam, Tạp chí GTVT, số 5/2014. [2]. Nguyễn Xuân Trục, Thiết kế đường ô tô - Công trình vượt sông, Tập3, NXB. Giáo dục, 2000. [3]. М.Н. Кудрявцев, В.Е. Каганович, Изыскания и проектирование aвтомобильных дорог, М., Транспорт, 1966. [4]. В.Ф. Бабков, О.В. Андреев, М.С. Замахаев, Проектирование aвтомобильных дорог, М., Транспорт, 1987. [5]. Изыскание и проектирование аэродромов, Под ред. Проф. Доктора технических наук Г. И. Глушкова, М., Транспорт, 1981. Ngày nhận bài: 10/6/2014 Ngày chấp nhận đăng: 01/7/2014 Người phản biên: GS. TS. Vũ Đình Phụng Hình 4: Đồ thị đường đồng mức xác định vùng chảy dẻo và vùng ổn định của khối nền gia cố bằng trụ đơn Bài toán với ptx.ptz=18x19, kích thước ô lưới sai phân Δxc=Δxs=0,4m, Δz=0,67m. Gán các giá trị bền cơ lý của nền đất và trụ thì trực tiếp xác định sức chịu tải Pgh=277,76kPa, vùng biến dạng dẻo và vùng ổn định (Hình 4). Kết quả sức chịu tải của bài toán nhỏ hơn so với kết quả thí nghiệm nén tĩnh sai số -7, 49%. Quan sát Hình 4, trụ bị phá hoại tại độ sâu 3Δz=2,01m, đất yếu xung quanh trụ bị trượt và có chiều hướng phát triển phá hoại xuống sâu hơn, tuy nhiên dưới độ sâu này trụ bền hơn hẳn so với đất xung quanh. 5. Kết luận - Không sử dụng lý thuyết về ứng suất giới hạn để xác định sức chịu tải nền đất gia cố bằng trụ, quan điểm tính hiện nay chưa xét được sự phân bố ứng suất khi phá hoại, vì vậy thường giả định mặt trượt để xác định sức chịu tải. - Xem trụ mềm hoặc nửa cứng, chỉ chịu nén, chịu uốn kém, nền đất sau gia cố là nền không đồng nhất theo chiều ngang, tác giả xây dựng và giải bài toán xác định sức chịu tải nền đất gia cố bằng trụ đất xi măng; - So sánh kết quả xác định sức chịu tải của bài toán với kết quả của Prandtl hay thí nghiệm nén tĩnh tại Cà Mau, cho thấy sai số nhỏ, ngoài ra bài toán trực tiếp xác định được vùng trạng thái ứng suất đàn – dẻo của hệ nền trụ mà các kết quả trên chưa xác định được Tài liệu tham khảo [1]. Phạm Văn Huỳnh (2013), Xác định trạng thái ứng suất của hệ nền đất có cọc xi măng đất gia cường nền đất yếu cho các công trình xây dựng, Tạp chí Cầu đường Việt Nam, tháng 5 & 6/2013, Hà Nội. [2]. D.T. Bergado, J.C. Chai, M.C. Alfaro, A.S. Balasubramaniam (1998), Những biện pháp kỹ thuật mới cải tạo đất yếu trong xây dựng, NXB. Giáo dục Hà Nội. (Người dịch: Nguyễn Uyên, Trịnh Văn Cương). [3]. Phòng địa kỹ thuật - Viện Khoa học CNXD (2004), Thí nghiệm nén tĩnh cọc đơn đất xi măng. [4]. Hội địa kỹ thuật Thụy Điển (1997), Cột vôi và vôi xi măng, Báo cáo SGF 4:95 E. [5]. Trường Đại học Đồng Tế (1994), Quy phạm kỹ thuật xử lý nền móng, Tiêu chuẩn Thành phố Thượng Hải Người dịch : Nguyễn Thị Cúc, hiệu đính: Trịnh Trọng Diễn. [6]. Arnold Verruijt (2001,2010), Soil mechanics, Delft University of Technology. [7]. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN9403 (2012), Gia cố nền đất yếu – Phương pháp trụ đất xi măng, Bộ Khoa học và Công nghệ. [8]. Tiêu chuẩn quốc gia (2012), Cọc – Phương pháp thử nghiệm hiện trường bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục: TCVN 9393 – 2012. [9]. Phan Trường Phiệt, Phan Trường Giang (2011), Tính toán phân tích trượt lở đất đá giải pháp đề phòng và giảm nhẹ tác hại, NXB. Xây dựng. [10]. Phạm Thị Ngọc Yến, Ngô Hữu Tình,... (2009), Cơ sở Matlab và UD, NXB. KHKT. Ngày nhận bài: 26/5/2014 Ngày chấp nhận đăng: 15/6/2014 Người phản biên: TS. Ngô Thị Thanh Hương TS. Trần Ngọc Hưng NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH... (Tiếp theo trang 33)
File đính kèm:
- nghien_cuu_xac_dinh_suc_chiu_tai_cua_nen_dat_gia_co_bang_tru.pdf