Nghiên cứu nghiệm pháp dung nạp Glucose ở người rối loạn Glucose máu đói - Lê Thị Thu Trang

ĐẶT VẤN ĐỀ

 ĐTĐ2 → biến chứng → ↓ chất lượng sống + tử vong sớm

 Tỷ lệ: VN 8%; thế giới 8,3%; đang gia tăng

 50% không T.ch → không được CĐ đến B.chứng

 ĐTĐ2 + tiền ĐTĐ là thành phần quan trọng HCCH → ↑

bệnh suất + tử suất BTM

 Sàng lọc → phát hiện người ĐTĐ không T.ch và tiền ĐTĐ

rất cần thiết → dự phòng hoặc trì hoãn ĐTĐ → dự phòng

hữu hiệu BTM

pdf20 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 335 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Nghiên cứu nghiệm pháp dung nạp Glucose ở người rối loạn Glucose máu đói - Lê Thị Thu Trang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
BVĐK MỸ PHƯỚC - BÌNH DƯƠNG 
NGHIÊN CỨU 
NGHIỆM PHÁP DUNG NẠP GLUCOSE 
Ở NGƯỜI RỐI LOẠN GLUCOSE MÁU ĐÓI 
 BS. Lê Thị Thu Trang 
MỘT SỐ CỤM TỪ ViẾT TẮT 
 ĐTĐ 2: Đái tháo đường type 2 
 FPG: Fasting Plasma Glucose: Đường máu đói 
 IGT: Impaired Glucose Tolerance: Rối loạn dung nạp 
đường 
 IFG: Impaired Fasting Glucose: Rối loạn đường máu đói 
 2hPG: 2-h Plasma Glucose: Đường máu tại thời điểm 2 
giờ của nghiệm pháp dung nạp đường bằng đường uống 
(kết quả của nghiệm pháp dung nạp đường) 
 OGTT: Oral Glucose Tolerance Test: nghiệm pháp dung 
nạp đường bằng đường uống 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
 ĐTĐ2 → biến chứng → ↓ chất lượng sống + tử vong sớm 
 Tỷ lệ: VN 8%; thế giới 8,3%; đang gia tăng 
 50% không T.ch → không được CĐ đến B.chứng 
 ĐTĐ2 + tiền ĐTĐ là thành phần quan trọng HCCH → ↑ 
bệnh suất + tử suất BTM 
 Sàng lọc → phát hiện người ĐTĐ không T.ch và tiền ĐTĐ 
rất cần thiết → dự phòng hoặc trì hoãn ĐTĐ → dự phòng 
hữu hiệu BTM 
  CĐ ĐTĐ khi ≥ 01 tiêu chuẩn FPG và hoặc 2hPG 
 FPG được chọn trước → Nếu IFG → XN 2hPG 
 Hiện nay ở BVĐK Mỹ Phước và nhiều cơ sở Y tế CĐ ĐTĐ 
chủ yếu dựa FPG vì 2hPG đòi hỏi điều kiện chặt chẽ và 
tốn nhiều thời gian → Nhiều BN bị IFG kéo dài chưa 
được quan tâm đúng mức 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
MỤC TIÊU 
 Đánh giá 2hPG ở BN IFG 
 NC sự liên quan 2hPG với một số YTNC 
bệnh ĐTĐ và với các thành phần khác của 
HCCH, ở BN IFG 
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 
 THIẾT KẾ: NC lâm sàng, mô tả cắt ngang 
 CỠ MẪU: N = 36 
 ĐỊA ĐiỂM: Khoa khám 
 THỜI GIAN: 11/2014 – 11/2015 
 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 
• ≥ 18 tuổi 
• 5,6mmol/l ≤ FPG < 7mmol/l (≥ 02 lần XN) 
 LOẠI TRỪ: 
• Đã CĐ ĐTĐ 
• Bệnh tuyến tụy, cushing, cường Aldosterol,... 
• Stress, nhiễm trùng, thai, thuốc làm tăng glucose... 
PHƯƠNG PHÁP (TT) 
 Điều tra hoạt động thể lực: Theo AHA 
 Đo và đánh giá BMI, VB theo WPRO 
 Đo HA, CĐ THA theo Hội TMVN 
 XN FGP và OGTT theo IDF 
 Chẩn đoán ĐTĐ theo IDF 
 Đánh giá Lipid máu: Theo Hội tim mạch VN 
 CĐ HCCH: Theo WPRO 
PP XỬ LÝ SỐ LIỆU 
 Các thuật toán: 
• So sánh hai tỷ lệ: Kiểm định Z 
• So sánh nhiều tỷ lệ: Kiểm định 2 
 Công cụ phân tích: Phần mềm SPSS 
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 
KẾT QUẢ 2HPG 
 FPG và OGTT có thể không 
đồng nhất, nếu IFG → OGTT 
 IFG đơn độc: Đề kháng 
Insulin ở gan + ↓ Insulin pha 
sớm → chỉ gây tăng FPG 
 IGT: Đề kháng Insulin ở cơ TB 
hoặc nặng + ↓ Insulin cả hai 
pha sớm và muộn → ↑ Glucose 
máu kéo dài sau liều nạp 
Glucose  IGT hoặc ĐTĐ 
 Nathan D.M. et al (2007), 
Diabetes care, 30(3):753-759 
LIÊN QUAN GiỮA MỨC ĐỘ IFG VỚI 2HPG 
P < 0,0004 
 Thay đổi điểm cắt IFG 6,1mmol/l 
→ 5,6mmol/l (ADA 1997 và 2003) 
nhằm nhận diện tốt hơn nguy cơ 
ĐTĐ và bệnh tim mạch vành → ↑ tỷ 
lệ IFG từ 8% lên 35% → ↑ tỷ lệ ĐTĐ 
của nhóm IFG điểm cắt 6,1 mmol/l 
hơn nhóm điểm cắt 5,6mmol/l 
Kim S.H. (2006), J Am Coll Cardiol, 
48(2):293-297 
L.QUAN 2HPG VỚI CÁC YTNC ĐTĐ 
 2hPG 
YTNC TM 
Bt 
n (%) 
IGT 
n (%) 
ĐTĐ 
n (%) 
P 
Vận động 
Ít 0 (0) 5 (55,6) 9 (47,4) 
0,3 
Bt 8 (100) 4 (44,4) 10 (52,6) 
TS gia đình 
ĐTĐ 
Không 7 (87,5) 6 (66,7) 11 (57,9) 
0,33 
Có 1 (12,5) 3 (33,3) 8 (42,1) 
BMI 
Bt 7 (87,5) 6 (66,7) 6 (31,6) 
< 0,02 
Thừa cân 1 (12,5) 3 (33,3) 13 (68,4) 
VB 
Bt 7 (87,5) 7 (77,8) 7 (36,8) 
< 0,02 
Béo bụng 1 (12,5) 2 (22,2) 12 (63,2) 
L.QUAN 2HPG VỚI THA 
 Korhonen P. (n = 1106 người THA): 6% 
ĐTĐ; 15% IFG; 20% IGT 
 Sun N. (n = 10.173 người THA)): 31,1% 
IFG hoặc ĐTĐ phát hiện bằng FPG, 67% 
IGT hoặc ĐTĐ phát hiện bằng OGTT 
 Korhonen P. et al (2008), Hypertension. 2008;51:945-949 
 Sun N. Et al (2014), Hypertens Res. ; 37(1):82-7 
L.QUAN 2HPG VỚI CÁC THÀNH PHẦN LIPID 
 2hPG 
Lipid máu 
Bt 
n (%) 
IGT 
n (%) 
ĐTĐ 
n (%) 
P 
CHO.T 
Bt 5 (62,5) 3 (33,3) 10 (52,6) 
0,45 
Tăng 3 (37,5) 6 (66,7) 9 (47,4) 
HDL.C 
Bt 8 (100) 7 (77,8) 14 (73,7) 
0,28 
Giảm 0 (0) 2 (22,2) 5 (26,3) 
LDL.C 
Bt 6 (75) 3 (33,3) 13 (68,4) 
0,14 
Tăng 2 (25) 6 (66,7) 6 (31,6) 
Tri 
Bt 6 (75) 3 (33,3) 2 (10,5) 
0,003 
Tăng 2 (25) 6 (66,7) 17 (89,5) 
L.QUAN 2HPG VỚI CÁC YTNC ĐTĐ 
 IGT l.quan THA và ↑ Tri hơn so các YTNC ĐTĐ khác 
 NC Telde: 
• THA ở nhóm Glucose máu bt, IFG đơn độc, IGT đơn độc và IFG/IGT: 
30,1%; 34,5%; 39,6% và 55,4% 
• IFG, IGT có NCTM cao hơn người bt; IFG/IGT có NCTM cao nhất 
 R.loạn Lipide l.quan ĐTĐ2 thường là tăng Tri và giảm HDL-C nhưng 
theo NC FIELD và NC ACCORD: Biến cố TM tăng ở người LDL-C ≥ 
2,6mmol/l; Tri ≥ 2,3mmol/l và HDL-C ≤ 0,88mmol/l, chỉ có Statin là có lợi 
ở BN ĐTĐ2 (↓ LDL-C và ↓ biến cố TM) 
• ESC (2013), guidelines on diabetes, pre-diabetes and cardiovascular diseases 
developed in collaboration with the EASP 
• Nósvoa F.J. (2005), Diabetes care, 28(10):2388-2393 
L.QUAN 2HPG VỚI HCCH 
 p < 0,02 
L.QUAN 2HPG VỚI SỐ LƯỢNG 
CÁC YẾU TỐ HCCH 
 p < 0,002 
L.QUAN 2HPG VỚI HCCH 
 NC Telde: HCCH ở Glucose máu bt, IFG đơn độc, IGT đơn 
độc và IFG/IGT: 13,2%; 57,2%; 64,4% và 75,6%. 
 ESC: Người có HCCH mắc ĐTĐ tăng gấp 5 lần 
 IDF: 
• Hầu hết người IFG, IGT hoặc ĐTĐ 2 đều mắc đa YTNC HCCH 
• Càng nhiều YT HCCH → càng ↑ nguy cơ tử vong BTM 
– ESC (2013), ESC guidelines on diabetes, pre-diabetes and cardiovascular 
diseases developed in collaboration with the EASP 
– IDF (2006), The IDF consensus worldwide definition of the metabolic 
syndrome 
KẾT LUẬN 
 52,8% BN IFG được phát hiện ĐTĐ bằng OGTT 
 Tỷ lệ ĐTĐ ở nhóm FPG ≥ 6,1mmol/l cao hơn nhóm 
6,1mmol/l > FPG ≥ 5,6mmol/l 
 2hPG liên quan thừa cân, béo bụng, tăng Tri 
 Tỷ lệ THA trong nhóm IGT và ĐTĐ lần lượt: 66,7% và 
89,5% 
 Có liên quan giữa mức độ IGT với HCCH và với số 
lượng các YT HCCH 
KIẾN NGHỊ 
 Cần thực hiện 2hPG ở những người IFG (nhất là 
6,1mmol/l ≤ FPG < 7mmol/l) để phát hiện ĐTĐ 2 không 
triệu chứng 
 Cần đánh giá YTNC TM, chuyển hóa ở người IFG 
Cảm ơn sự quan tâm của quí vị 

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_nghiem_phap_dung_nap_glucose_o_nguoi_roi_loan_glu.pdf