Nghiên cứu ảnh hưởng của hội chứng ngưng thở khi ngủ - Dạng tắc nghẽn lên tăng huyết áp nguyên phát - Hoàng Anh Tiến

ĐẶT VẤN ĐỀ

*Hội chứng ngưng thở khi ngủ là tình trạng ngưng hô hấp lặp đi lặp

lại xảy ra trong khi ngủ, dẫn đến giảm nồng độ oxy, tăng nồng độ

carbonic trong máu, tăng hoạt động giao cảm.

hậu quả xấu: chất lượng giấc ngủ kém, buồn ngủ ban

ngày quá mức, giảm chất lượng cuộc sống {Chervin R.D., 2000},

 nguyên nhân tăng huyết áp {AHA, 2003}, nguy cơ và

bệnh tim mạch: TBMMN, bệnh mạch vành, NMCT, rối loạn nhịp

tim, suy tim, nguy cơ tử vong, tăng đề kháng insulin {Lam D., 2010}.

pdf29 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 321 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Nghiên cứu ảnh hưởng của hội chứng ngưng thở khi ngủ - Dạng tắc nghẽn lên tăng huyết áp nguyên phát - Hoàng Anh Tiến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Huế, ngày 17 tháng 5 năm 2014 
TS.BS. Hoàng Anh Tiến, GS.TS. Huỳnh Văn Minh 
1 
2 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
*Hội chứng ngưng thở khi ngủ là tình trạng ngưng hô hấp lặp đi lặp 
lại xảy ra trong khi ngủ, dẫn đến giảm nồng độ oxy, tăng nồng độ 
carbonic trong máu, tăng hoạt động giao cảm. 
 hậu quả xấu: chất lượng giấc ngủ kém, buồn ngủ ban 
ngày quá mức, giảm chất lượng cuộc sống {Chervin R.D., 2000}, 
  nguyên nhân tăng huyết áp {AHA, 2003}, nguy cơ và 
bệnh tim mạch: TBMMN, bệnh mạch vành, NMCT, rối loạn nhịp 
tim, suy tim, nguy cơ tử vong, tăng đề kháng insulin {Lam D., 2010}. 
3 
ĐẶT VẤN ĐỀ (tt) 
*Tỉ lệ ngưng thở khi ngủ dạng tắc nghẽn (OSA) 3% – 7% nam và 
2% – 5% nữ người lớn {Naresh M. Punjabi, 2008}. Tại Châu Á, tỉ 
lệ này ở nam và nữ trung niên: 4,1% – 7,5% và 2,1% – 3,2% 
{Nguyễn Bích Xuân Huyên, 2011}. 
*Tần suất và mức độ nặng của OSA ở người châu Á tương tự 
người châu Âu, châu Mỹ {Hội phổi Pháp-Việt., 2010}. 
*Đến nay, ở Việt Nam chưa có nghiên cứu sâu nào về mối liên 
quan giữa OSA và bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát. 
4 
Mục tiêu nghiên cứu 
1. Khảo sát mức độ nặng theo AHI ở bệnh nhân 
mắc hội chứng ngưng thở có tăng huyết áp và 
không tăng huyết áp 
2. Khảo sát ảnh hưởng của tăng huyết áp lên độ 
nặng của hội chứng ngưng thở khi ngủ dạng tắc 
nghẽn 
5 
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
2.1. Đối tượng nghiên cứu 
 Cỡ mẫu thuận tiện, 230 bệnh nhân vào viện vì ngáy to 
và/hoặc có bằng chứng ngưng thở khi ngủ (nhóm bệnh 134, 
nhóm chứng 96) đến khám và điều trị tại Khoa Nội Tim Mạch, 
Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế, từ tháng 01 năm 2012 
đến tháng 07 năm 2013. 
6 
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh 
Theo khuyến cáo của Viện Y Học Giấc Ngủ Hoa Kỳ năm 2009 (AASM: 
American Academy of Sleep Medicine Task Force): 
 OSAS = tiêu chuẩn A và/hoặc tiêu chuẩn B + tiêu chuẩn C 
*Tiêu chuẩn A: buồn ngủ ban ngày nhiều không thể giải thích được 
nguyên nhân. 
*Tiêu chuẩn B: ≥ 2 tiêu chuẩn sau mà không thể giải thích được là do 
nguyên nhân khác: 
- Cảm giác khó thở hoặc thở hổn hển khi ngủ 
- Thức giấc ban đêm nhiều lần 
- Giấc ngủ không phục hồi 
- Mệt mỏi vào ban ngày 
- Giảm khả năng tập trung 
*Tiêu chuẩn C: trên đa kí giấc ngủ hoặc đa kí hô hấp 
- Ngưng thở + giảm thở ≥ 5 biến cố/giờ khi ngủ (AHI ≥ 5) 
 7 
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ 
*Bệnh nhân có bệnh lý cấp tính, nặng. 
*Bệnh nhân bị bệnh phổi mạn tính. 
*Bệnh nhân có khối u lớn vùng hầu họng, cấu trúc bất thường 
do dị dạng vùng hàm mặt. 
*Bệnh nhân bị ngưng thở khi ngủ do nguyên nhân trung ương. 
*Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu. 
2.1.4. Tiêu chuẩn chọn nhóm chứng 
*Là những người khỏe mạnh, không có các yếu tố nguy cơ tim 
mạch, không mắc các bệnh lý tim mạch. 
8 
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
9 JCSM, 5(3), 2009 
Phân độ nặng hội chứng ngưng thở khi ngủ 
dạng tắc nghẽn: 
0 - 4 
Bình thường 
5 - 15 
Nhẹ 
16 - 30 
Vừa 
> 30 
Nặng 
AHI: Apnea-hypopnea index 
10 
Thang điểm Epworth 
Tình huống xảy ra buồn ngủ Điểm 
Ngồi đọc sách 
Xem TV 
Ngồi nhưng không hoạt động ở nơi công cộng 
Nằm nghỉ vào buổi chiều khi có điều kiện 
Ngồi nói chuyện với ai đó 
Ngồi yên lặng sau buổi trưa mà không dùng rượu 
Trên xe ôtô, khi dừng lại vài phút 
0 = không bao giờ buồn ngủ 1 = buồn ngủ thoáng qua 
2 = thỉnh thoảng buồn ngủ 3 = thường hay buồn ngủ 
Điểm ≥ 10 chứng tỏ tình trạng buồn ngủ có ý nghĩa vào ban ngày 
11 
“Obstructive sleep apnoea and cardiovascular disease” 
The Lancet Respiratory Medicine (2013), 1(1), pp. 61 – 72. 
OSAS và cơ chế trung gian tăng nguy cơ của 
bệnh tim mạch 
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 
 Nghiên cứu theo phương pháp mô tả 
cắt ngang, có đối chiếu với nhóm chứng 
12 
Các bước đo đa ký giấc ngủ 
Chuẩn bị: 
*Sau khi thăm khám lâm sàng, bệnh nhân được giải thích kĩ lưỡng, 
làm cam kết và tiến hành đo đa kí hô hấp. 
*Bệnh nhân không được uống rượu, bia, các chất kích thích trong 
ngày trước khi đo đa kí hô hấp và không ngủ trưa hôm đo đa kí hô 
hấp. 
Tiến hành: 
*Bệnh nhân vào phòng thăm dò giấc ngủ để làm quen trước, đi ngủ 
trong khoảng thời gian từ 21h – 22h. Sử dụng máy the Ultra - 
portable StarDust II Sleep Recorder do Respironics (Đức) sản xuất. 
*Mắc máy đa kí hô hấp gồm các thiết bị đo độ bão hòa oxy theo 
mạch đập, đo lưu lượng khí ở mũi, đo áp lực cơ hô hấp ngực, bụng, 
đo chỉ số ngáy, tư thế nằm. 
*Bệnh nhân sẽ được tháo máy vào sáng hôm sau khi bệnh nhân 
ngủ dậy 
13 
14 
ĐA KÝ GIẤC NGỦ TẠI KHOA NỘI TIM MẠCH BỆNH VIỆN 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ 
Máy đa ký giấc ngủ StarDust II 
15 
16 
ĐƠN VỊ THĂM DÒ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TẠI BỆNH VIỆN 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ 
Kết quả trên monitor từ máy StarDust II 
17 
18 
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TỪ MÁY ĐA KÝ GIẤC NGỦ 
3. KẾT QUẢ 
 Nam Nữ Tổng p 
Tuổi 58 ±13 63 ±12 61 ± 12 <0,01 
Cao 1.62 ± 0.07 1.54 ± 0.07 1.58 ± 0.08 <0,01 
Nặng 58 ± 8 55 ± 8 56 ± 8 <0,01 
BMI 22.16 ± 2.67 22.97 ± 3.11 22.55 ± 2.91 <0,05 
Vòng cổ 35 ± 3 34 ± 3 35 ± 3 <0,05 
HATT 137 ± 20 140 ± 21 138 ± 21 >0,05 
HATTr 85 ± 10 85 ± 12 85 ± 11 >0,05 
Mạch 80 ± 16 77 ± 13 79 ± 15 >0,05 
Epworth 10 ± 4 9 ± 3 10 ± 3 >0,05 
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 
3.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 
19 
 Nam Nữ Tổng p 
 n % n % n % 
≤45 
tuổi 
18 7,83 7 3,04 25 10,87 <0,05 
46-60 
tuổi 
52 22,61 46 20,00 107 46,52 >0,05 
> 60 
tuổi 
49 21,30 58 25,22 98 42,61 >0,05 
Tổng 119 51,74 111 48,26 230 100 
3.1.2. Đặc điểm về tuổi và giới của đối tượng 
nghiên cứu 
20 
3.2. Đặc điểm đa kí giấc ngủ 
 Không THA THA Tổng p 
AHI 25.21 ± 14.37 29.77 ± 13.03 27.87 ± 13.76 <0,05 
AHI Ngữa 28.19 ± 17.07 33.83 ± 16.55 31.47 ± 16.96 <0,05 
AHI Nghiêng 24.11 ± 17.8 27.75 ± 15.77 26.23 ± 16.71 >0,05 
Chỉ số SpO2 17.44 ± 26.73 19.26 ± 28.29 18.5 ± 27.6 >0,05 
Tổng thời gian 
ngưng thở 
277.88 ± 129.68 302.79 ± 125.07 292.39 ± 127.33 >0,05 
TGNT Max 257.84 ± 213.13 278.4 ± 184.3 269.82 ± 196.66 >0,05 
TGNT Min 23.33 ± 15.82 29.25 ± 14.48 26.78 ± 15.3 <0,01 
21 
3.3. Ngưng thở khi ngủ và các yếu tố 
nguy cơ tim mạch 
 Không NTKN NTKN Tổng p 
n % n % n % 
Rối loạn 
lipid 
Không 35 15.22 115 50 150 65.22 >0,05 
Có 16 6.96% 64 27.83 80 34.78 
Đái 
tháo 
đường 
Không 48 20.87 161 70 209 90.87 >0,05 
Có 3 1.3 18 7.83 21 9.13 
THA Không 32 13.91 64 27.83 96 41.74 <0,01 
Có 19 8.26 115 50 134 58.26 
Béo phì Không 47 20.43 137 59.57 184 80 <0,05 
Có 4 1.74 42 18.26 46 20 
Suy tim Không 47 20.43 160 69.57 207 90 >0,05 
Có 4 1.74 19 8.26 23 10 
RLNT Không 46 20 159 69.13 205 89.13 >0,05 
Có 5 2.17 20 8.7 25 10.87 22 
3.3.2. Tương quan giữa huyết áp với các 
chỉ số nhân trắc 
 HATTr HATT AHI Vòng cổ BMI Epwort
h 
HATTr r 1 .647** 0.07 0.082 0.058 0.127 
p <0,01 0.287 0.214 0.384 0.054 
HATT r .647** 1 .407** 0.07 .141* .345** 
p <0,01 0 0.293 0<.05 <0,01 
AHI r 0.07 .407** 1 0.08 .158* .538** 
p 0.287 <0,01 0.224 0.016 0 
Vòng cổ r 0.082 0.07 0.08 1 0.082 -0.019 
p 0.214 0.293 0.224 0.213 0.78 
BMI r 0.058 .141* .158* 0.082 1 .162* 
p 0.384 0.032 0.016 0.213 0.014 
Epwort
h 
r 0.127 .345** .538** -0.019 .162* 1 
p 0.054 0 0 0.78 0.014 
23 
3.4. Tăng huyết áp và ngưng thở khi ngủ 
 Không THA THA Tổng 
n % n % n % 
Không 
NTKN 
29 12.61 22 9.57 51 22.17 
Có 
NTKN 
67 29.13 112 48.7 179 77.83 
Tổng 96 41.74 134 58.26 230 100 
 χ2=6,16 p<0,05 
24 
3.4.2. Liên quan giữa phân độ tăng huyết áp 
với độ nặng của hội chứng ngưng thở khi ngủ 
AHI Không THA THA độ 1 THA độ 2 THA độ 3 Tổng 
n % n % n % n % n % 
Nhẹ 17 7.39 9 3.91 4 1.74 0 0.00 30 13.04 
Vừa 59 25.65 42 18.26 18 7.83 2 0.87 121 52.61 
Nặng 20 8.70 11 4.78 23 10.00 25 10.87 79 34.35 
Tổng 96 41.74 62 26.96 45 19.57 27 11.74 230 100.0
0 
 χ2 =62,27 P<0,01 
25 
 3.4.3 Tương quan giữa huyết áp tâm thu với AHI 
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
0 50 100 150 200 250
A
H
I 
Huyết áp tâm thu (mmHg) 
AHI
Linear (AHI)
26 
r= 0,407 p<0,001 
3.4.4. Hồi quy đa biến các yếu tố ảnh 
hưởng đến hội chứng ngưng thở khi ngủ 
Unstandardized 
Coefficients 
Standardized 
Coefficients 
t p 
B Std. Error Beta 
Hằng số 0.653 0.044 14.912 <0,01 
THA 0.082 0.026 0.205 3.155 <0,01 
Béo phì 0.161 0.067 0.155 2.387 <0,05 
ĐTĐ 0.052 0.093 0.036 0.554 0.58 
RLLP -0.001 0.057 -0.001 -0.019 0.985 
Suy tim 0.056 0.089 0.04 0.622 0.535 
27 
5. KẾT LUẬN 
1. AHI ở bệnh nhân ngưng thở khi ngủ có tăng huyết áp là 
29.77 ± 13.03 cao hơn có ý nghĩa thống kê ở bệnh nhân 
ngưng thở khi ngủ không tăng huyết áp là 25.21 ± 14.37 
(p<0,05). 
2. Có mối tương quan thuận có ý nghĩa thống kê giữa AHI với 
trị số huyết áp tâm thu r = 0,407, p < 0,001. Trong phân tích 
hồi quy đa biến các yếu tố ảnh hưởng đến AHI thì tăng huyết 
áp (p<0,01) và béo phì (p<0,05) có tương quan có ý nghĩa 
thống kê. 
28 
29 
Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm 
theo dõi của quý vị đại biểu! 

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_anh_huong_cua_hoi_chung_ngung_tho_khi_ngu_dang_ta.pdf
Tài liệu liên quan