Mối liên quan giữa Acid Uric máu với độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh ở bệnh nhân tăng huyết áp - Lý Huy Khanh
ĐẶT VẤN ĐỀ
• THA ở VN: 25,1%.
• Biến đổi lớp nội trung mạc động mạch
cảnh: Hẹp, xơ vữa, dày: biến chứng của
tăng huyết áp, dự báo đột quị, nhồi máu
cơ tim.
• Tăng acid uric HT: kích hoạt các yếu tố
gây xơ vữa.
• Các thuốc ổn định huyết áp: làm tăng
hoặc làm giảm acid uric.
MỐI LIÊN QUAN GIỮA ACID URIC MÁU VỚI ĐỘ DÀY LỚP NỘI TRUNG MẠC ĐỘNG MẠCH CẢNH Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP Bs.CK2 Lý Huy Khanh Bs.CK2 Đôn Thị Thanh Thủy Bs.CK1 Lê Thị Mỹ Duyên Bs.CK2 Trần Cảnh Đức ĐẶT VẤN ĐỀ • THA ở VN: 25,1%. • Biến đổi lớp nội trung mạc động mạch cảnh: Hẹp, xơ vữa, dày: biến chứng của tăng huyết áp, dự báo đột quị, nhồi máu cơ tim. • Tăng acid uric HT: kích hoạt các yếu tố gây xơ vữa. • Các thuốc ổn định huyết áp: làm tăng hoặc làm giảm acid uric. Tần suất tăng acid uric Current Pharmaceutical Design, 2013, 19, 2432-2438 Bệnh viện Trưng Vương: Năm 2012, Tăng acid uric ở người THA: 27,5% Nguy cơ tử vong do tăng acid uric Hazard ratios of all-cause (All), cardiovascular disease (CVD), and ischemic heart disease (IHD) mortality for each 59.48mmol/L increase in serum uric acid levels in a follow-up study of NHANES. Adapted from Fang and Alderman, JAMA 2000;283:2404-2410[ Mục tiêu • Xác định nồng độ acid uric máu ở bệnh nhân tăng huyết áp. • Xác định độ dày nội trung mạc động mạch cảnh ở bệnh nhân tăng huyết áp. • Tìm mối liên quan giữa tăng acid uric máu với dày – xơ vữa – hẹp động mạch cảnh ở bệnh nhân tăng huyết áp. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng: Bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát đến khám và điều trị tại Bệnh viện Trưng Vương trong thời gian từ 2/2012 đến 7/2014. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP • Cỡ mẫu: n = t2 x p(1_p)/d2 t = 1,96 (độ tin cậy 99%) p = 32,1% (Tỉ lệ tăng acid uric ở người tăng huyết áp có tổn thương động mạch cảnh) d = 5% (Sai số cho phép) vậy: n = 1,962*0,32*0,78/0,052 = 335 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Phương pháp chọn mẫu: • Tiêu chí chọn mẫu: Bệnh nhân được chẩn đoán THA, đồng ý tham gia nghiên cứu. • Tiêu chí loại trừ: Nhiễm trùng cấp; Các bệnh hệ thống; Nghiện rượu; Suy giáp, cường giáp. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP • Kỹ thuật đo: Tăng huyết áp: bệnh nhân được đo huyết áp ít nhất 2 lần cách nhau ít nhất 5 phút có trị số huyết áp ≥ 140/90mmHg. Hoặc bệnh nhân đã được chẩn đoán tăng huyết áp. Tăng Acid uric: Acid uric ≥ 360µmol/L ở nữ và ≥ 420µmol/L ở nam. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP • Tổn thương động mạch cảnh: Theo hướng dẫn Hội tăng huyết áp và Hội tim mạch Châu Âu năm 2013 Siêu âm động mạch cảnh chung: Đo đường kính lòng mạch: vị trí đo dưới chổ chia Động mạch cảnh trong và ngoài 1cm. Đơn vị là tính mm. Đo độ dày nội trung mạc bằng siêu âm 2D cắt dọc Động mạch cảnh chung. + Đánh giá độ nội trung mạc động mạch cảnh chung. Bình thường: khi độ dày nội tâm mạc < 0,9 mm. Tăng độ dày nội tâm mạc: khi độ dày nội tâm mạc 0,9 - 1,5 mm. Có mảng xơ vữa: khi độ dày nội tâm mạc > 1,5 mm. Hẹp: theo mức độ mảng xơ vữa và đỉnh vận tốc tâm thu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Chức năng thận: Theo KDOQI 2002 và KDIGO 2005. Tiểu đạm: • Tiểu albumin vi lượng: Tỉ số Albumin/Creatinine trong nước tiểu ≥ 30 mg/g và <300 mg/g. • Tiểu albumin đại lượng: Tỉ số Albumin/Creatinine trong nước tiểu ≥ 300 mg/g • Độ lọc cầu thận: GFR (mL/min/1.73 m2) = 186 * (SCr)(-1.154) * (Tuổi)(-0.203) * 0.742 (nếu nữ) Suy thận khi độ lọc cầu thận < 60ml/ph/1,73 m2 da. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP • Rối loạn chuyển hóa mỡ: Theo Hướng dẫn quản lý tăng huyết áp 2013 của ESC/ESH • Phì đại thất trái: Theo Hướng dẫn quản lý tăng huyết áp 2013 của ESC/ESH: Khối cơ thất trái ≥ 115 g/m2 đối với nam, ≥95 g/m2 đối với nữ. • Rối loạn chức năng tâm trương thất trái: Rối loạn thư dãn thất trái: Phân loại theo APPLETON: Type 1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Xử lý thống kê: • So sánh giữa các nhóm với nhau bằng 2. Tính OR. • So sánh các số trung bình bằng Student test. • Phân tích hồi qui đa biến: tìm sự liên quan giữa các biến trên cùng đối tượng. • p có ý nghĩa thống kê khi <0,05 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm chung của dân số nghiên cứu Khảo sát trên 414 bệnh nhân tăng huyết áp. Tuổi trung bình 67,9 ± 20,1. Các nghiên cứu về dịch tễ học tăng huyết áp cho thấy tỉ lệ THA gia tăng theo tuổi và ở giới nam cao hơn giới nữ. 47.6 52.4 Nam Nữ KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm chung của dân số nghiên cứu Chung (n = 414) Dày, xơ vữa ĐMC p Có (n = 359) Không (n = 55) Tuổi (năm) 67,9 ± 20,1 70,1 ± 20,4 53,1 ± 9,9 0,000 BMI (Kg/m2) 23,3 ± 4,1 23,1 ± 4,1 24,7 ± 3,9 0,006 Cholesterol TP (mmol/L) 5,1 ± 1,4 5,0 ± 1,4 5,2 ± 1,2 0,310 Triglycerid (mmol/L) 2,4 ± 1,6 2,4 ± 1,7 2,1 ± 1,2 0,273 HDL-Chol (mmol/L) 1,1 ± 0,5 1,1 ± 0,6 1,2 ± 0,3 0,011 LDL_Chol (mmol/L) 3,3 ± 1,1 3,3 ± 1,1 3,5 ± 0,9 0,338 Phân suất tống máu thất trái (%) 62,1 ± 10,4 61,6 ± 10,8 64,9 ± 6,3 0,001 Chỉ số khối lượng cơ thất trái (g/ m2) 133,9±36,2 138,9±35,7 109,2±28,6 0,000 Độ lọc cầu thận (ml/ph/1,73m2) 59,7 ± 22,9 57,7 ± 23,1 75,3± 16,1 0,000 Albumin/Creatinin niệu (mg/g) 229,3±495,2 246,2±512,8 86,4±237,8 0,071 Chỉ số ABI 1,13 ± 0,24 1,15 ± 0,24 1,01 ± 0,10 0,002 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm chung của dân số nghiên cứu Chung (n = 414) n (%) Dày, xơ vữa ĐMC P, OR Có (n = 359) Không (n = 55) Giới Nam 197 (47,6) 121 (33,7) 16 (29,1) 0,498 Cao tuổi (≥60) 274 (66,2) 265 (73,8) 9 (16,4) 0,000 14,41[6,79-30,57] Thừa cân _ béo phì 209 (51,2) 174 (49,0) 35 (66,0) 0,021 0,49[0,27-0,91] Đái tháo đường 131 (31,8) 122 (34,2) 9 (16,4) 0,008 2,65[1,26-5,60] Cholesterol TP tăng 106 (25,7) 86 (24,0) 20 (36.4) 0,051 Triglycerid tăng 237 (57,4) 209 (58,4) 28 (50,9) 0,297 HDL giảm 154 (37,2) 143 (39,8) 11 (20,0) 0,005 2,65[1,32-5,30] LDL tăng 106 (25,7) 87 (24,2) 19 (35,2) 0,086 Rối loạn sinh xơ vữa 109 (26,3) 102 (28,4) 7 (12,7) 0,014 2,72[1,19-6,21] Phân suất tống máu giảm 44 (10,9) 42 (12,1) 2 (3,6) 0,064 Phì đại thất trái 269 (65,0) 244 (60,8) 25 (45,5) 0,001 2,55[1,43-4,53] Suy thận 182 (44,0) 172 (47,9) 10 (18,2) 0,000 4,14[2,02-8,47] Tiểu đạm 151 (36,5) 145 (40,4) 6 (10,9) 0,000 5,53[2,31-13,25] ABI > 1,3 79 (26,0) 76 (27,8) 3 (9,7) 0,029 1,60[1,06-12,19] Nồng độ acid uric huyết thanh KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Acid uric huyết thanh p Chung (n = 414) Nam (n = 137) Nữ (n = 277) Trung bình (mmol/L) 400,1 ± 136,6 451,6 ± 113,3 374,6± 140,2 0,001 Tăng n, (%) 197 (47,6) 76 (55,5) 121 (43,7) 0,024 OR=1,61 [1,06 – 2,43] Nghiên cứu Trung bình Tỉ lệ tăng Châu Ngọc Hoa 394 ± 72,2 63,0 Nguyễn Đức Công 371,3±85,7 51,2 Lê Thanh Vân 20,0 Độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh chung KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh p Chung (n = 414) Nam (n = 137) Nữ (n = 277) Trung bình (mm) 1,39 ± 0,42 1,43 ± 0,52 1,37± 0,37 0,301 Dày, xơ vữa n, (%) 359 (86,7) 121 (88,3) 238 (85,9) 0,498 Sun Y et al (2002) Khảo sát 1781 người bình thường ở Đài Loan, 1131 nam và 650 nữ, trung bình 49 tuổi: 36,9% có mảngxơ vữa, với mức tăng ước tính 0,005 mm/năm. Nguyễn Đức Công et al (2013) Dày – xơ vữa động mạch cảnh ở người THA 73,4% Mối liên quan giữa tăng acid uric với hẹp xơ vữa động mạch cảnh KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Tác giả Kết quả Mutluay R acid uric tương quan độc lập với bề dày lớp nội trung mạc đm cảnh Viazzi Tăng acid uric làm tăng nguy cơ tổn thương đm cảnh gấp 2 lần NeoGi T Xơ vữa động mạch cảnh tăng với mức độ tăng acid uric máu Holme L. nguy cơ nhồi máu cơ tim cấp, tai biến mạch máu não và suy tim tăng khi acid uric máu tăng Hẹp - Xơ vữa động mạch cảnh Tổng n = 414 p, OR Có n = 359 Không n = 55 Tăng acid uric n, (%) Có 180 (50,1) 17 (30,9) 197 (47,6) p = 0,008; OR = 2,25 [1,22 - 4,13] Không 179 (49,9) 38 (69,1) 217 (52,4) Nồng độ acid uric ở các mức độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 343,6 ± 118,1 406,5 ± 105,4 408,9 ± 139,4 300 320 340 360 380 400 420 Bình thường (n=55) Dày (n=22) Xơ vữa (n=337) Acid uric (mmol/L) p = 0,004 Tác giả Kết quả NeoGi T (2009) Nc đa trung tâm, 4.466 người. Tăng acid uric máu liên quan với xơ vữa động mạch cảnh, và nguy cơ này tăng với mức tăng acid uric OR 1,0, 1,29, 1,61, 1,75, cho acid uric <5 , 5 đến <6, 6 đến < 6,8, ≥ 6,8 mg/dl. Krishnan E. (2014) ở người không có hội chứng chuyển hóa, không tăng CRP, tăng acid uric liên quan với tăng huyết áp Nobukazu I. (2005) Mức acid uric trong huyết thanh có liên quan mảng xơ vữa động mạch cảnh, không lệ thuộc những nguy cơ khác gây xơ vữa động mạch ở nam không có hội chứng chuyển hóa, ở nữ có hay không hội chứng chuyển hóa Tương quan giữa nồng độ acid uric máu và độ dày nội trung mạc động mạch cảnh R=0,13; B = 41,9; p = 0,044 Phân tích hồi qui logistic B Sig. Exp(B) 95.0% C.I.của EXP(B) Nhỏ nhất Lớn nhất Acid Uric 0,006 0,021 1,006 1,001 1,012 Tuổi 0,141 0,000 1,151 1,081 1,225 BMI -0,109 0,077 0,896 0,794 1,012 Đái tháo đường 0,091 0,915 1,095 0,206 5,834 HDL_Cholesterol -0,115 0,838 0,891 0,295 2,694 Rối loạn lipid sinh xơ vữa 0,670 0,330 1,953 0,508 7,510 Phân suất tống máu -,008 0,810 0,992 0,928 1,060 Chỉ số khôi lượng cơ thất trái 0,019 0,053 1,019 1,000 1,039 Độ lọc cầu thận 0,022 0,121 1,022 0,994 1,051 Tiêu đạm 1,195 0,132 3,305 0,697 15,680 Chỉ số huyết áp tâm thu cổ chân – cánh tay -0,245 0,855 0,783 0,057 10,742 KẾT LUẬN • Khảo sát 414 người bệnh tăng huyết áp: Tăng acid uric 197, tỉ lê 47,6%. Nồng độ trung bình acid uric huyết thanh ở người tăng huyết áp 400,1 ±136,6mmol/L. Nồng độ acid uric huyết thanh ở nam cao hơn nữ; Nam giới có tỉ lệ tăng acid uric cao hơn nữ, OR=1,61 [1,06 – 2,43], Độ dày nội trung mạc động mạch cảnh trung bình 1,39 ± 0,42. Động mạch cảnh dày – xơ vữa 86,7% Có sự liên quan giữa hẹp – xơ vữa động mạch cảnh với tăng acid uric với OR = 2,25 [1,22 - 4,13]; Nồng độ acid uric thay đổi từ thấp đến cao theo tổn thương động mạch cảnh từ dày – xơ vữa – hẹp; Có sự tương quan yếu giữa nồng độ acid uric với độ dày nội trung mạc động mạch cảnh. CHÂN THÀNH CẢM ƠN
File đính kèm:
- moi_lien_quan_giua_acid_uric_mau_voi_do_day_lop_noi_trung_ma.pdf