Luật mạnh số lớn đối với dãy các phần tử ngẫu nhiên đa trị, m - phụ thuộc theo khối
TÓM TẮT
Mục đích chính của bài báo này là thiết lập luật mạnh số lớn đối với dạng hội tụ
Mosco cho dãy phần tử ngẫu nhiên đa trị trong không gian Banach, m-phụ thuộc theo
khối, cùng phân phối.
E X , nên ta có 1 1 ( 0) ( n) ( n) . n n n n P Z P X P X Từ Bổ đề Borel – Cantelli suy ra với xác suất 1 chỉ có hữu hạn 0 n Z . Vậy 1 1 lim 0 h.c.c. n k n k Z n (1.3) Tiếp theo ta chứng minh 2 1 . n n DY n Gọi là phân phối của 1 X . Khi đó 2 2 2 2 ( ) ( ) ( ) ( ) n n n n x n DY E Y E Y E Y x d x và 2 2 2 2 1 1 ( ) 1 ( ) n n n x n E Y x d x n n 2 2 1 1 1 1 ( ) n n k k x k x d x n 2 2 1 1 1 ( ) k n k k x k x d x n 2 2 1 1 1 ( ) k n kk x k x d x n 2 1 1 1 ( ) k n kk x k k x d x n 1 1 2 ( ) k k x k x d x 1 2 .E X Có được bất đẳng thức ở dòng cuối là do với 2k 2 1 1 1 2. 1 1n k n k k k k n n kn Còn với 1k thì 2 1 2 1 1 1 1 2. 1n n n nn Vì , 1 n X n là dãy biến ngẫu nhiên m- phụ thuộc theo khối nên , 1 n Y n là dãy biến ngẫu nhiên m- phụ thuộc theo khối. Do vậy, theo Định lý 1.1, tồn tại tập D với ( ) 1P D sao cho với mỗi D chuỗi ( ) n n n Y EY n hội tụ. Do đó theo Bổ đề Kronecker, với mỗi D ta có 1 1 lim ( ) 0. n k k n k Y EY n (1.4) Vì 1 lim lim ( ) n n n x n EY xd x EX , nên 1 1 1 lim . n k n k EY EX n (1.5) Do vậy từ (1.4) và (1.5) ta có với mỗi D 1 1 1 lim ( ) . n k n k Y EX n (1.6) Vậy 1 1 1 lim h.c.c. n k n k Y EX n (1.7) Từ (1.3) và (1.7) suy ra 1 1 1 lim h.c.c. n k n k X EX n Đó là điều phải chứng minh. 2. KẾT QUẢ CHÍNH Trước hết, cần chú ý rằng, nếu X là không gian Banach thực, khả ly thì với mọi 1n , xác định được ánh xạ đo được : n X X , sao cho với mỗi phần tử ngẫu nhiên khả tích : X X , tồn tại dãy phần tử ngẫu nhiên đơn giản 42 ( ), n 1 n n X X để X n X khi nvà 0 n E X X khi .n Dựa vào chú ý trên, Định lý 1.2 và kỹ thuật tương tự trong chứng minh định lý 4.2.1 ([1]) ta thu được định lý sau. Định lý 2.1. Cho , , 1 n X X n là họ các phần tử ngẫu nhiên nhận giá trị trên không gian Banach thực khả ly X . Giả sử , 1 n X n là dãy m - phụ thuộc theo khối, cùng phân phối với X và E X . Khi đó 1 1 h.c.c khi n . n i i X EX n Chứng minh. Đầu tiên, giả sử X là phần tử ngẫu nhiên đơn giản nhận các giá trị 1 2 , ,..., k x x x lần lượt trên các tập 1 2 , ,..., k A A A với ( ) 0, i=1, 2, ...,k i P A . Vì , : 1 n X X n cùng phân phối nên i X cũng là phần tử ngẫu nhiên đơn giản nhận các giá trị 1 2 , ,..., k x x x với ( ) ( ) i t t P X x P A . Do đó ( ) 1 . i t k i X x t t X I x Với mỗi 1, 2,...,k,t đặt ( ) 1 . i t n t n X x i Z I Do ( ) : 1 i t X x I i là dãy các biến ngẫu nhiên m-phụ thuộc theo khối, cùng phân phối và ( ) ( ) ( ) i t X x t E I P A nên theo định lý 1.2 ta có ( ) h.c.c khi n . t n t Z P A n Do đó ( ) ( ) 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 i t i t tn n k k n k k t n i X x t X x t n t t i i t t i t t Z X I x I x Z x x n n n n n 1 ( ) h.c.c khi n . k t t t P A x EX Xét trường hợp X là phần tử ngẫu nhiên khả tích bất kỳ. Với mọi 0 , từ ( ) 0 khi n n E X X , tồn tại m sao cho ( ) n E X X với mọi n m . Ta có 1 1 1 1 ( ) ( ( ) n n i i m i i i X EX X X n n 1 1 ( ( ) ( ) n m i m i X E X n 1 1 (E ( ) ( ) n m i X E X n :=(I)+(II)+(III). Do , 1 n X n là dãy phần tử ngẫu nhiên m – phụ thuộc theo khối, cùng phân phối với X , nên ( ) : 1n m nX X n là dãy biến ngẫu nhiên m – phụ thuộc theo khối, cùng phân phối với ( ) m X X . Theo định lý 1.2 ta có 1 1 (I) ( ) ( ) h.c.c khi n n i m i m i X X E X X n Theo chứng minh trên thì (II) 0 h.c.c khi n . Với (III) , ta có (III) ( ) . m E X X Kết hợp các lập luận trên ta được điều phải chứng minh. Để thiết lập kết quả chính, ta cần them một số bổ đề Bổ đề 2.1.([4], Lemma 3.1) (1) Với mỗi [ , ]F c M X và 1 F S , ta có [ ]= [ , ]. F coE F coE F F 43 (2) Giả sử , [ , ]F G c M X , F và G cùng phân phối. Khi đó, với mỗi 1 ) F F f S (F , tồn tại 1 ) G G g S (F sao cho f và g cùng phân phối. (3) Nếu , [ , ]F G c M X , cùng phân phối và 1 F S , thì [ , ] [ , ]. F G E F E GF F Bổ đề 2.2. ([3], Lemma 3.6) Giả sử X là không gian Banach và C X . Khi đó, với mọi x coC và 0 , luôn tồn tại 1 ,..., m x x C sao cho 1 1 . m i i x x m Định lý sau đây là kết quả chính của bài báo. Kết quả này mở rộng Định lý 3.2 trong [4]. Định lý 2.2. Nếu , 1 n F n là một dãy các phần tử ngẫu nhiên m-phụ thuộc, cùng phân phối, nhận giá trị tập đóng trong không gian Banach khả ly X và 1 1 , F S thì 1 1 1 ( ) h.c.c n i i cl F coE F n Chứng minh. Đặt 1 X coE F và 1 1 ( ) ( ), , n 1. n n i i G n cl F Với mọi x X và 0 , theo Bổ đề 2.1(1), (3) và Bổ đề 2.2, ta có thể chọn 1 ( ) j j j F F f S F , 1 ,j t sao cho 1 1 ( ) . t j j t E f x Theo Bổ đề 2.1(2) , tồn tại dãy n f với 1 ( ) n n n F F f S F sao cho, với mỗi 1,...,j t , ( 1) , 1 k t j f k là dãy phần tử ngẫu nhiên cùng phân phối. Tiếp tục, đặt ( ), 1 . j j x E f j t Với mỗi ( 1) , 1 ,n k t t ta có 1 1 1 1 ( ) n t i j i j f x n t ( 1) (k 1) 1 1 1 1 1 1 1 ( ) ( ) t k t t i t j t j j j i j j f f x n n t ( 1) (k 1) 1 1 1 1 1 ( ) ( ) t k t i t j j t j j i j k k f x f n k n k 1 1 . t j j k x n t Vì ,n 1 n F là dãy phần tử ngẫu nhiên m-phụ thuộc theo khối, nhận giá trị tập đóng trong không gian Banach khả ly X , nên ,n 1 n f là dãy phần tử ngẫu nhiên m-phụ thuộc theo khối trong 1 ( ;L X), do đó với p đủ lớn thì họ 1,2pif i k độc lập với họ , 2 khi - > .pnf n k m Ta chứng minh với mỗi 1 ,j t thì ( 1) , 1 k t j f k là dãy phần tử ngẫu nhiên m-phụ thuộc theo khối. Thật vậy, nếu đặt ( 1) , 1 k k t j g f k , thì phần tử thứ k của dãy là ( 1)k k t j g f ; phần tử thứ của dãy là ( 1)t j g f . Do đó, nếu - >k m thì 1 1t j k t j k t mt m nên k g và g là độc lập với 12 , 2 , q qk trong đó q là số nguyên không âm đủ lớn. Nghĩa là với q đủ lớn thì họ 1,2qig i k độc lập với họ 44 , 2 khi - > . qng n k m Do đó, Theo định nghĩa, với mỗi 1 ,j t ( 1) , 1 k t j f k là dãy phần tử ngẫu nhiên m-phụ thuộc theo khối. Áp dụng Định lý 2.1 cho dãy ( 1) , 1 k t j f k , ta được ( 1) 1 1 ( ) 0 h.c.c khi k i t j j i f x k k và do đó 1 1 (k 1) ( 1) ( 1) 1 1 1 1 ( ) ( ) ( ) k k t j i t j i t j i i k f f f k k 1 ( 1) ( 1) 1 1 1 1 1 ( ) . ( ) 0 h.c.c khi k . 1 k k i t j i t j i i k f f k k k Vì vậy 1 1 1 1 ( ) 0 h.c.c khi . n t i j i j f x n n t Vì ( ) n G là tập đóng trên c X nên 1 1 ( ) ( ) h.c.c. n i n i n f G Vì vậy, chúng ta có 1 1 lim inf ( ) h.c.c. t j n j t x s G Từ đó, liminf ( ) h.c.c. n X s G Tiếp theo chúng ta chứng minh rằng w lim sup ( ) X h.c.c. n G Giả sử jx là một dãy trù mật trong XX\ . Do X khả ly nên tồn tại dãy jx trong X với 1 j x sao cho , ( , ) ( , ), 1. j j j j x x d x X s X x j Khi đó, x X khi và chỉ khi , ( , ), j j x x s X x với mọi 1.j Vì hàm ( , ) j X s X x từ c X vào ( , ) là c X B -đo được và 1 ( ( (.), )) ( , ) , 1, j j E s F x s X x j nên với mỗi 1,j ( (.), ) : n 1n js F x là dãy các biến ngẫu nhiên m-phụ thuộc theo khối cùng phân phối trong 1 L . Vì vậy, tồn tại N F với ( ) 0P N sao cho với mọi \N và 1j ta có 1 1 ( ( ), ) ( ( ), ) ( , ) khi n . n n j i j j i s G x s F x s X x n Với mỗi \ ,N nếu w-lim sup ( ) n x G thì w khi k , k x x trong đó ( ). k k n x G Từ đó, suy ra , lim , lim ( ( ), ) ( , ), 1. k j k j n j j k k x x x x s G x s X x j Điều này kéo theo .x X Vì vậy, w-lim sup ( ) h.c.c. n G X TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: 1. Nguyễn Văn Quảng, Xác suất trên không gian Banach, NXB ĐHQG Hà Nội, 2012. 45 2. Đặng Hùng Thắng, Xác suất nâng cao, NXB ĐHQG Hà Nội, 2013. Tiếng Anh: 3. C. Castaing, N. V. Quang and D. X. Giap, Mosco convergence of strong law of large numbers for double array of closed valued random variables in Banach space, Journal of Nonlinear and Convex Analysis, 13 (2012), 4, 615-636. 4. F. Hiai, Convergence of conditional expectations and strong laws of large numbers for multivalued random variables, Trans. A. M. S. 291 (1985), 613–627. 5. F. Moricz, Strong limit theorems for blockwise m-dependent and blockwise quasiorthogonal sequences of random variables, Proc. Amer. Math. Soc. 101 (1987), no. 4, 709-715. * Ngày nhận bài: 07/10/2014 Biên tập xong: 01/3/2015 Duyệt đăng: 20/3/2015
File đính kèm:
- luat_manh_so_lon_doi_voi_day_cac_phan_tu_ngau_nhien_da_tri_m.pdf