Kinh tế phi chính thức tại các nước đang phát triển (Phần 2)
Giới thiệu
Mục đích của bài viết này là tìm hiểu liệu có giới hạn nào đối với sự gia
tăng việc làm trong khu vực phi chính thức đô thị (UIS) ở Nam Mỹ (SA). Bài
viết sẽ mô tả và phân tích các yếu tố quyết định sự phát triển của tình trạng
phi chính thức đô thị tại SA kể từ năm 1970 khi hiện tượng này được nghiên
cứu, định nghĩa và đo lường cho đến tình hình hiện tại trước khi xảy ra các
cuộc khủng hoảng năm 2008-2009. Cần phân tích dài hạn để phát hiện hình
thái gia tăng việc làm phi chính thức tại đô thị và các yếu tố góp phần tạo nên
sự gia tăng này. Sau khi nghiên cứu này được thực hiện, chúng ta sẽ xem xét
và đánh giá giới hạn của sự gia tăng này.
m hưu trí cho người có tuổi sẽ chỉ tăng rất chậm chạp do thời gian tham gia đóng góp phải đủ 20 năm. Hệ thống do đó sẽ rất mờ nhạt. Từ góc độ tài chính, quy định bắt buộc của bảo hiểm hưu trí là thời gian đóng góp tối thiểu (15 đến 20 năm tuỳ trường hợp) giải thích sự cần thiết hạn chế hành vi lạm dụng (free-riding). Xét một cách logic, thời gian đóng góp càng ngắn thì mức lương hưu được hưởng càng ít. Tuy nhiên, mức lương hưu quá thấp của người cao tuổi được coi là khó chấp nhận về mặt xã hội. Vì vậy sau một thời gian, có khả năng quỹ lương hưu hoặc ngân sách Nhà nước buộc phải đẩy “lương hưu quá thấp” lên mức tối thiểu để được xã hội chấp nhận. Việc này đem lại lợi cho những người nghèo không thể đóng góp số tiền cao hơn và cả những người không nghèo được hưởng lương hưu cao hơn so với mức đóng góp của họ. Sự lạm dụng và mức độ bao cấp quá mức 534 KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN có thể làm suy yếu tính bền vững về tài chính của hệ thống hưu trí6. Muốn tăng nhanh số lượng người có tuổi được hưởng bảo hiểm hưu trí cần áp dụng những chính sách mục tiêu (có hoặc không có bao cấp của nhà nước) để giúp những người sắp đến tuổi về hưu có thể bổ sung cho đủ số năm đóng góp theo quy định. Một cách tiếp cận sáng tạo ở Thành Đô, Trung Quốc (O’Keefe và Wang, 2010), dựa trên “mối quan hệ ràng buộc gia đình”. Ở Thành Đô, để được hưởng lương hưu ở tuổi 60, đòi hỏi phải có 15 năm đóng góp. Những người trong độ tuổi tuổi từ 45 đến 60 có thể “mua” những năm còn thiếu để được hưởng lương hưu và những người đã trên 60 cũng có thể nhận được lương hưu cơ bản nếu con cái của họ chấp nhận đóng góp. Các chính sách đồng thuận giữa các tác nhân khác nhau, với mục tiêu hướng tới những người có tuổi và những người gần đến tuổi về hưu cần được đưa bổ sung vào quá trình cải cách. Mục đích là cải thiện cơ cấu và vận hành của hệ thống bảo hiểm xã hội, đồng thời tránh được những lợi ích cá nhân trong ngắn hạn của cả người lao động và doanh nghiệp cũng như, sự yếu kém trong bảo hiểm hưu trí dành cho người có tuổi. Tất cả những điều này ngăn cản và làm giảm cơ hội đạt mục tiêu bảo hiểm phổ quát toàn dân cho dù có tăng trưởng trong nhiều thập kỷ. Tài liệu tham khảo Bales Sarah and Paulette Castel (2005): Survey on Voluntary Social Insurance for the Informal Sector in Vietnam (VSIIS): Policy implications, report ASEM-II trust fund Project Development of Social Insurance Law in Vietnam, Ministry of Labor Invalids and Social Affairs of Vietnam (unpublished). Barr Abigail and Truman Packard (2003) Preferences, constrains and alternative to coverage under Peru’s pension system. Background paper for the Regional Study on Social Security Reform, World Bank. Berheim B. Douglas and Antonio Rangel (2005): Behavioral Public 6 Đây là các lý do thúc đẩy các cải cách trong những năm 80 và 90 loại bỏ các yếu tố tái phân phối thu nhập của hệ thống hưu trí. 535CHÍNH SÁCH Economics: Welfare and policy analysis with non-standard decision makers NBER Working paper series 11518. Berheim B. Douglas (2011): Behavioral Public Economics, presentation December. Bucheli Marisa, Forteza Alvaro and Rossi Ianina (2007). Work history and the access to contributory pensions. The case of Uruguay. Documento de trabajo16/07 dECON- Universidad de la Republica, Uruguay. Castel Paulette (2005) Financial Sustainability of the Nghe An Voluntary Pension Fund, Ministry of Labor Invalids and Social Affairs of Vietnam (unpublished). Castel Paulette (2007): Nghe An Voluntary Pension Fund - Transition to the national scheme Policy options. Ministry of Labor Invalids and Social Affairs of Vietnam (unpublished). Castel Paulette (2008) Voluntary Defined Benefit Pension System Willingness toparticipate the case of Vietnam. Asian Social Policy in Comparative Perspective: Conference Proceedings org/pubs/international/policy_exchanges/asp_papers/index1.shtml Cling Jean-Pierre Razafindrakoto Mireille, Roubaud Francois (2011): The informal economy in Vietnam. Study for the ILO groups/public/---asia/---ro-bangkok/---ilo-hanoi/documents/publication/ wcms_171370.pdf Cling Jean-Pierre, Lê Văn Dụy, Merceron Sébastien, Nguyễn Thị Thu Huyền, Nguyễn Hữu Chí, Phan T. Ngọc Trâm, Razafindrakoto Mireille, Roubaud François and Torelli Constance (2009): The Informal Sector in Vietnam: A focus on Hanoi and Ho Chi Minh City. ISS-GSO/DIAL-IRD Forteza Alvaro, Leonardo Lucchetti and Montserrat Pallares-Miralles (2009) Measuring the coverage gap in Robert Holzmann, David A. Robalino, and Noriyuki Takayama, eds: Closing the coverage gap the role of social pensions and other retirement income transfers, World Bank. IFC (2011): Vietnam. Enterprise surveys Country Note Series Documents/Country%20Notes/Vietnam-2011.pdf ILSSA (2010): Social Protection Strategy Period 2011-2020 (7th draft). 536 KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Institute for Labour Science and Social Affairs - Ministry of Labour, Invalids, and Social Affairs (MOLISA) of Vietnam (unpublished) Nguyen Thi Thu Phuong and Paulette Castel (2009) Voluntary pension system in Vietnam: Challenge of expanding coverage. Working paper Vietnamese Academy of Social Sciences Poverty Assessment, Centre for Analysis and Forecasting. O’Keefe Philip and Dewen Wang (2010): Closing the coverage gap – Evolution and issues for rural pensions in China. Conference: Ageing in Asia, Beijing, Chengdu. PACKARD, T. (2002), “Pooling, Savings and Prevention: Mitigating the Risk of Old Age Poverty in Chile” Background Paper for Regional Study on Social Security Reform, Office of the Chief Economist, Latin America and Caribbean Regional Office, World bank, Washington, D.C. Palacios Robert and Montserrat Pallares (2000): International patterns of pension provision Social Protection Discussion Paper Series 9, World Bank Palacios Robert and David Robalino (2009): Matching defined contributions: a way to increase pension coverage in Robert Holzmann, David A. Robalino, and Noriyuki Takayama, eds: Closing the coverage gap the role of social pensions and other retirement income transfers, World Bank, Washington, D.C. Rofman Rafael y María Laura Oliveri eds. (2011): La Cobertura de los Sistemas Previsionales en América Latina: Conceptos e Indicadores, Social Protection Discussion Paper Series Nº 7 World Bank Rofman Rafael and Leonardo Lucchetti (2006): Pension Systems in Latin America: Concepts and Measurements of Coverage. Social Protection Discussion Paper Series 616, World Bank. DA COSTA, R., J.R. DE LAIGLESIA, E. MARTINEZ and Á. MELGUIZO (2011), “The Economy of the Possible: Pensions and Informality in Latin America”, OECD Working Paper, No. 295. Von Hauff M. and M.R. Knop (2004) Social security for the poor Ministry of Labor Invalids and Social Affairs of Vietnam - GTZ (unpublished). VDR (2006) Vietnam Development Report: Business 2006. Joint Donor Report to the Vietnam Consultative Group Meeting Hanoi. worldbank.org/INTVIETNAM/Resources/vdr_2006_english.pdf DANH SÁCH CÁC TÁC GIẢ Marc Bacchetta, Tổ chức Thương mại Thế giới, Geneva, Thụy Sĩ. Juana P. Bustamante, Tổ chức Lao động Quốc tế, Viện Nghiên cứu Lao động Quốc tế, Geneva, Thụy Sĩ. Paulette Castel, Chuyên gia tư vấn độc lập về việc làm, Washington D.C, Hoa Kỳ. Jean-Pierre Cling, Đại học Paris 13, CEPN (UMR CNRS) và UMR DIAL, Villetaneuse. Ekkehard Ernst, Tổ chức Lao động Quốc tế, Viện Nghiên cứu Lao động Quốc tế, Geneva, Thụy Sĩ. Sylvie Fanchette, IRD, UMR CEPED, Paris. Michael GRIMM, Viện Quốc tế về Khoa học Xã hội, Đại học Erasmus Rotterdam, The Hague, Hà Lan. Fernando Groisman, Hội đồng Nghiên cứu Khoa học và Kĩ thuật Quốc gia (CONICET) và Khoa Khoa học kinh tế Đại học Buenos Aires (UBA), Argentina. Flore Gubert, IRD, UMR DIAL, Paris. Javier Herrera, IRD, UMR DIAL, Paris. Nancy Hidalgo, Viện Thống kê Quốc gia, Lima, Peru. Ousman Koriko, Cơ quan Nghiên cứu Kinh tế và Thống kê châu Phi Sahara, Bamako, Mali. Stéphane Lagrée, Văn phòng Điều phối hợp tác với Cộng đồng Pháp ngữ, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam. Emmanuelle Lavallée, Đại học Paris Dauphine, UMR DIAL, Paris. Jann Lay, Viện Nghiên cứu Toàn cầu và Khu vực Đức (GIGA), Hamburg và Đại học Göttingen, Đức. Roxana Maurizio, Đại học Quốc gia Sarmiento và CONICET, Argentina. Pierre Nguetse Tegoum, Bộ Kinh tế, Kế hoạch và Quy hoạch lãnh thổ, Yaoundé, Cameroun. Nguyễn Hữu Chí, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội và Đại học Paris 13, Villetaneuse. Nguyễn Xuân Hoản, Trung tâm Nghiên cứu và phát triển hệ thống nông nghiệp, Hà Nội, Việt Nam. Christophe Jalil Nordman, IRD, UMR DIAL, Paris. Xavier Oudin, IRD, UMR DIAL, Paris. Laure Pasquier-Doumer, IRD, UMR DIAL, Paris. Faly Hery Rakotomanana, Viện Thống kê Quốc gia Antananarivo, Madagascar . Mireille Razafindrakoto, IRD, UMR DIAL, Paris. François Roubaud, IRD, UMR DIAL, Paris. Andrea Salvani, Tổ chức Lao động Quốc tế, Hà Nội, Việt Nam. Francisco Verdera, Đại học Công giáo Peru (Lima) và Tổ chức Lao động Quốc tế tại Peru. Jean-Michel Wachsberger, Đại học Lille 3, UMR DIAL, Paris. In 2.000 bản, khổ 17 x 25,5cm. Tại Nhà in Tổng cục Hậu cần Giấy đăng kí kế hoạch xuất bản số ...-2013/CXB/...-.../TrT. Quyết định xuất bản số .../QĐ-NXB TrT của NXB Tri thức ngày ..../03/2013. In xong và nộp lưu chiểu Quý II năm 2013. NHÀ XUẤT BẢN TRI THỨC 53 Nguyễn Du - Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội P. Phát hành: (84-4) 3944 7279 - (84-4) 3945 4661 Fax: (84-4) 3945 4660 E-mail: lienhe@nxbtrithuc.com.vn Website: www.nxbtrithuc.com.vn www.muasach.nxbtrithuc.com.vn Chịu trách nhiệm xuất bản: CHU HẢO NHÓM BIÊN SOẠN: JEAN-PIERRE CLING ĐỖ HOÀI NAM STÉPHANE LAGRÉE MIREILLE RAZAFINDRAKOTO FRANÇOIS ROUBAUD Kinh tế phi chính thức tại các nước đang phát triển Biên tập: Nguyễn Bích Thủy Bùi Thu Trang Trình bày: Trần Thị Tuyết Thiết kế bìa: Trần Thu Vân
File đính kèm:
- kinh_te_phi_chinh_thuc_tai_cac_nuoc_dang_phat_trien_phan_2.pdf