Kiểm soát thân nhiệt sau cấp cứu ngừng tuần hoàn thành công - Đỗ Ngọc Sơn

NỘI DUNG

1. CƠ SỞ CỦA ĐIỀU TRỊ HẠ THÂN NHIỆT TRÊN

BỆNH NHÂN NGỪNG TUẦN HOÀN CẤP CỨU

THÀNH CÔNG.

2. CẬP NHẬT CƠ SỞ BẰNG CHỨNG CỦA HẠ

THÂN NHIỆT.

pdf22 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Kiểm soát thân nhiệt sau cấp cứu ngừng tuần hoàn thành công - Đỗ Ngọc Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
TS. ĐỖ NGỌC SƠN 
KHOA CẤP CỨU A9 – BỆNH VIỆN BẠCH MAI 
NỘI DUNG 
1. CƠ SỞ CỦA ĐIỀU TRỊ HẠ THÂN NHIỆT TRÊN 
BỆNH NHÂN NGỪNG TUẦN HOÀN CẤP CỨU 
THÀNH CÔNG. 
2. CẬP NHẬT CƠ SỞ BẰNG CHỨNG CỦA HẠ 
THÂN NHIỆT. 
NỒNG ĐỘ CỦA ATP TRONG RUNG THẤT 
n = 10 con lợn (~10 mẫu/mỗi đợt) 
Thời gian RT không được sốc điện (phút) 
Neumar RW. Ann Emerg Med 1991;20:222-9 
CÁC RỐI LOẠN SAU NGỪNG TUẦN HOÀN 
Mongardon et al. Annals of Intensive Care 2011, 1:45 
CÁC GIAI ĐOẠN SAU NGỪNG TUẦN HOÀN 
Neumar et al. Post–Cardiac Arrest Syndrome Circulation. December 2, 2008 
Neumar et al. Post–Cardiac Arrest Syndrome Circulation. December 2, 2008 
CÁC BƯỚC ĐIỀU TRỊ 
Mongardon et al. Annals of Intensive Care 2011, 1:45 
KHUYẾN CÁO CHÂU ÂU 2015 
ĐIỀU TRỊ HẠ THÂN NHIỆT 
 Hạ thân nhiệt điều trị: Therapeutic hypothermia 
→ targeted temperature management (TTM) 
 Hạ thân nhiệt nặng: <28oC 
 Hạ thân nhiệt vừa: 32oC-28oC 
 Hạ thân nhiệt nhẹ: 36oC-32oC 
 Kiểm soát thân nhiệt: temperature control 
Neumar et al. Post–Cardiac Arrest Syndrome Circulation. December 2, 2008 
CÁC BƯỚC CỦA ĐIỀU TRỊ HẠ THÂN NHIỆT 
Fukuda Journal of Intensive Care (2016) 4:30 
THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG 
Fukuda Journal of Intensive Care (2016) 4:30 
• Thử nghiệm đa trung tâm 
• Bệnh nhân: 950 bệnh nhân chia ngẫu nhiên vào 2 nhóm 
33°C hoặc 36°C. 
• Chỉ số nghiên cứu chính: tỷ lệ tử vong do tất cả các 
nguyên nhân. 
• Chỉ số nghiên cứu phụ: chức năng thần kinh dựa vào điểm 
Cerebral Performance Category (CPC); modified Rankin 
hoặc tử vong trong 180 ngày. 
JAMA. 2016;316(13):1375-1382. doi:10.1001/jama.2016.14380 
KẾT QUẢ: 
 “Trên bệnh nhân ngừng tuần hoàn tại bệnh viện, 
điều trị hạ thân nhiệt so với điều trị thường quy liên 
quan đến khả năng sống sót thấp hơn và phục hồi 
chức năng thần kinh kém hơn”. 
 “Kết quả này cần được khẳng định lại trong các 
thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên để đánh giá 
hiệu quả của hạ thân nhiệt trên bệnh nhân 
ngừng tuần hoàn trong bệnh viện”. 
JAMA. 2016;316(13):1375-1382. doi:10.1001/jama.2016.14380 
 JAMA. 2016;316(13):1375-1382. doi:10.1001/jama.2016.14380 
MỘT SỐ GỢI Ý 
Ngừng tuần hoàn trong bệnh viện thường trên 
bệnh nhân bệnh nặng, suy đa phủ tạng hoặc 
giai đoạn cuối. 
Nhóm bệnh nhân ngừng tuần hoàn có tăng 
thân nhiệt có thể nhận được lợi ích nhất của 
hạ thân nhiệt nhưng khó nhận diện được 
những bệnh nhân này. 
Nhóm bệnh nhân có thân nhiệt thấp có thể 
không hưởng lợi do tổn thương tế bào não 
trầm trọng. 
KẾT LUẬN 
Kiểm soát thân nhiệt đã chứng minh là có hiệu 
quả giảm áp lực nội sọ và bảo tồn chức năng 
thần kinh. 
Kiểm soát thân nhiệt đã được đưa vào khuyến 
cáo của những hội tim mạch châu Âu và Mỹ. 
Hiện đang có những bằng chứng làm sáng tỏ 
hơn về vai trò của hạ thân nhiệt ảnh hưởng đến 
kết cục điều trị của bệnh nhân ngừng tuần 
hoàn được cấp cứu thành công. 

File đính kèm:

  • pdfkiem_soat_than_nhiet_sau_cap_cuu_ngung_tuan_hoan_thanh_cong.pdf