Kiểm soát tần số tim ở bệnh nhân rung nhĩ - Phạm Trần Linh
ĐẶT VẤN ĐỀ
Là loại rối loạn nhịp tim thường gặp:
Rung nhĩ + Cuồng nhĩ ≈ 1/3 các RLNT
Tỷ lệ rung nhĩ (theo NC Framingham):
Nam: 2,1%.
Nữ: 1,7%.
70% bệnh nhân rung nhĩ > 65 tuổi.
Rung nhĩ tăng nguy cơ:
Đột quỵ: 3 – 5 lần.
Suy tim: 3 lần.
Tử vong: 1,5 lần.
TS.BS. Phạm Trần Linh Viện Tim mạch Việt Nam ĐẶT VẤN ĐỀ Là loại rối loạn nhịp tim thường gặp: Rung nhĩ + Cuồng nhĩ ≈ 1/3 các RLNT Tỷ lệ rung nhĩ (theo NC Framingham): Nam: 2,1%. Nữ: 1,7%. 70% bệnh nhân rung nhĩ > 65 tuổi. Rung nhĩ tăng nguy cơ: Đột quỵ: 3 – 5 lần. Suy tim: 3 lần. Tử vong: 1,5 lần. Rung nhĩ kịch phát (paroxysmal): Kéo dài < 7 ngày, tự chuyển về nhịp xoang. Rung nhĩ bền bỉ (persistent): Kéo dài > 7 ngày, thường phải chuyển nhịp bằng thuốc / shock điện. Rung nhĩ mạn tính (permanent/chronic): Rung nhĩ kéo dài không thể chuyển nhịp được. PHÂN LOẠI RUNG NHĨ KIỂM SOÁT TẦN SỐ TIM Evidence – base Chưa có nhiều bằng chứng nghiên cứu khách quan Sự lựa chọn điều trị chủ yếu dựa trên các khuyến cáo nhỏ và lựa chọn của các bác sĩ / bệnh nhân thích European Heart Journal - doi:10.1093/eurheartj/ehw210 Vai trò của kiểm soát tần số trong rung nhĩ Giảm nhẹ triệu chứng - cải thiện chức năng tim - Lợi ích lâu dài? Dự phòng RN ở BNST RN mới được chẩn đoán RN cơn RN bền bỉ RN mãn tính De Denus; Arch Intern Med. 2005;165:258-262 Hohnloser; Lancet. 2000;356:1789-1794 Kiểm soát tần số hay chuyển nhịp Roy; N Engl J Med 2008;358:2667-2677 Kiểm soát tần số hay chuyển nhịp ở bệnh nhân rung nhĩ – suy tim Tỷ lệ tử vong nói chung và do các biến cố tim mạch không có sự khác biệt giữa hai nhóm kiểm soát tần số (88% chẹn Beta) và chuyển nhịp xoang (82% amiodarone và 59% sốc điện) AF – CHF trial ESC 2016 – Lựa chọn thuốc kiểm soát tần số BN RN EF ≥ 40%: Chẹn Beta, Digoxin, Diltiazem, hoặc Verapamil BN RN EF < 40%: Chẹn Beta và/hoặc Digoxin Kết hợp điều trị bao gồm các phương pháp kiểm soát khác nhau nên được xem xét nếu một phương thức duy nhất không đạt được các mục tiêu kiểm soát nhịp tim cần thiết. 2016 ESC/EACTS Guidelines for the management of atrial fibrillation Điều này có thể khuyến khích sử dụng thuốc ức chế kênh canxi thường xuyên hơn So sánh một số thuốc trong 60 bệnh nhân RN mãn tính có triệu chứng Thuốc hiệu quả nhất là verapamil và diltiazem để giảm triệu chứng, trong khi chẹn beta giảm khả năng gắng sức và tăng NT-proBNP Ulimoen et al. Am J Cardiol 2013 and Eur Heart J 2013 NC KIỂM SOÁT TẦN SỐ TIM ESC 2016 – Lựa chọn thuốc kiểm soát tần số BN ST có phân suất tống máu EF < 40%: Không sử dụng diltiazem và verapamil (dựa trên dữ liệu từ các thử nghiệm ngẫu nhiên ở bệnh nhân sau nhồi máu cơ tim) ESC 2016 – Lựa chọn thuốc kiểm soát tần số Suy tim đồng thời với giảm phân suất tống máu và RN ... Beta-blockers không có lợi ích tiên lượng giống như trong nhịp xoang Digoxin thường được dùng cho bệnh nhân suy tim tim nặng. Không có bằng chứng ảnh hưởng đến tỷ lệ tử vong Liều thấp (tối đa 250 mcg mỗi ngày) tốt hơn Lựa chọn điều trị Thuốc chống loạn nhịp tim – Kiểm soát tần số? Ở bệnh nhân RN mãn tính, các thuốc chống loạn nhịp không nên thường xuyên được sử dụng để kiểm soát tần số tim Ở những bệnh nhân huyết động không ổn định hoặc phân số tống máu thất trái EF giảm nặng, amiodarone có thể được sở dụng để kiểm soát tần số tim trong giai đoạn cấp 2016 ESC/EACTS Guidelines for the management of atrial fibrillation Nhiễm độc do thuốc (Chẹn kênh Canxi, thuốc điều trị RLNT) Rung nhĩ có thể dẫn đến suy tim Rung nhĩ Mất đồng bộ nhĩ thất Đáp ứng thất nhanh Nhịp thất không đều Triệu chứng Suy tim Kiểm soát nhịp tim ngăn chặn các triệu chứng và tiến triển của suy tim Van Gelder et al. Lancet 2016;388:818 AF series Tần số tim tối ưu Tần số tim nhanh Tần số tim chậm - Tác dụng phụ của thuốc kiểm soát tần số - Nguy cơ phải cấy máy tạo nhịp - Chi phí cao - Triệu chứng RN Giảm QoL - Tăng NC Suy tim - Tăng nguy cơ đột quỵ - Chi phí cao Khoảng tần số tối ưu Tần số tim tối ưu? RACE II: Một NC lớn về kiểm soát tần số tim Chủ yếu dùng: beta- blockers và/hoặc digoxin Không có sự khác biệt trong kết quả hoặc cải thiện các triệu chứng giữa hai nhóm kiểm soát tần số vừa phải và chặt chẽ RACE II trial Van Gelder et al. New Engl J Med 2010 Chiến lược kiểm soát tần số vừa phải không kém hơn chiến lược kiểm soát tần số chặt chẽ. Chiến lược kiểm soát tần số vừa phải dễ đạt được mục đích điều trị: - Thuốc sử dụng ít hơn - Liều thuốc thấp hơn Thuận tiện hơn cho bệnh nhân và bác sĩ vì số lần nhập viện ít hơn KIỂM SOÁT TẦN SỐ TIM VỪA PHẢI Van Gelder et al. Lancet 2016;388:818 AF series Một số loại thuốc làm chậm dẫn truyền Nhĩ – Thất: Chẹn Beta Chẹn hoạt động giao cảm (β1-receptory) Ức chế kênh calci non-dihydropyridin Ức chế kênh canxi Digoxin Tăng hoạt động phó giao cảm Amiodarone Bệnh nhân rối loạn huyết động, suy tim cấp tính KIỂM SOÁT TẦN SỐ TIM Tần số tim tối ưu? 2016 ESC/EACTS Guidelines for the management of atrial fibrillation Tần số tim khi nghỉ < 110ck/phút (Kiểm soát tần số vừa phải) có thể là mục tiêu đầu tiên khi kiểm soát tần số Kiểm soát tần số tim cấp EF < 40% hoặc triệu chứng suy tm tiến triển EF ≥ 40% Chẹn Beta hoặc Diltiazem/Verapamil (kiểm tra tiền sử dùng thuốc tránh tác dụng hiệp đồng) Mục tiêu tần số tim khi nghỉ < 110ck/phút Chẹn Beta với liều nhỏ nhất có tác dụng kiểm soát tần số Amiodarone có thể sử dụng khi huyết động không ổn định và EF giảm nhiều Mục tiêu tần số tim khi nghỉ < 110ck/phút Thêm Digoxin Mục tiêu tần số tim khi nghỉ < 110ck/phút Thêm Digoxin Mục tiêu tần số tim khi nghỉ < 110ck/phút Tránh nhịp tim chậm SÂT giúp đánh giá và lựa chọn phác đồ điều trị lâu dài Chú ý điều trị chống đông Kiểm soát tần số tim lâu dài SÂ Tim (IC) Lựa chọn kiểm soát tần số đầu tiên (IB)và kết hợp điều trị nếu cần thiết (IIaC) Mục tiêu tần số tim khi nghỉ < 110ck/phút (IIaB), tránh nhịp chậm Kết hợp điều trị sớm với liều thấp Kết hợp thuốc để kiểm soát tần số nếu triệu chứng không cải thiện Kỷ nguyên hiện đại. Triệt đốt rung nhĩ, phẫu thuật maze, tiếp cận điều trị hybrid làm giảm nhu cầu cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn ở bệnh nhân rung nhĩ Triệt bỏ nút nhĩ thất có thể xem xét để kiểm soát tần số tim ở những bệnh nhân không đáp ứng hoặc không dung nạp kiểm soát tần số và kiểm soát nhịp, đặt máy tạo nhịp cho bệnh nhân sau khi triệt bỏ nút nhĩ thất Triệt bỏ nút nhĩ thất – Tạo nhịp vĩnh viễn Mặc dù theo các chỉ dẫn của các hướng dẫn lâm sàng tuy nhiên: Để kiểm soát tần số phụ thuộc vào triệu chứng và mức độ hoạt động và các bệnh đi kèm liên quan của từng bệnh nhân Mối liên quan giữa tần số tim và chức năng thất trái Đôi khi nhịp tim nhanh hơn yêu cầu lại có mục đích duy trì khả năng gắng sức và một số tình trạng bệnh lý khác Một số điểm cân nhắc. Cuồng nhĩ điển hình: Thường khó khăn trong kiểm soát thành công tần số tim Triệt đốt bằng RF là chỉ định loại Ia. Rung nhĩ và WPW: Chẹn Beta, Ức chế Ca2 +, digoxin và adenosin là chống chỉ định Bệnh nhân được điều trị với nhóm IC để ngăn ngừa RN: Thuốc kiểm soát tần số tim nên dùng đồng thời để dự phòng cuồng nhĩ với dẫn truyền nhĩ thất nhanh KIỂM SOÁT TẦN SỐ TIM TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ Bệnh nhân có hội chứng nhịp nhanh – nhịp chậm: Tạo nhịp DDD + kiểm soát tần số tránh được các triệu chứng RN ở những bệnh nhân cấy ICD: Kiểm soát tần số chặt chẽ để tránh những cú sốc không phù hợp RN ở những bệnh nhân cấy CRT: Mục tiêu tối ưu là tạo nhịp 100% Triệt bỏ nút nhĩ thất để duy trì tạo nhịp tối ưu KIỂM SOÁT TẦN SỐ TIM TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ Tỷ lệ sống còn ở bệnh nhân CRT và triệt đốt nút nhĩ thất tương đương với bệnh nhân nhịp xoang. Tỷ lệ tử vong cao hơn trên bệnh nhân RN được điều trị bằng thuốc kiểm soát tần số và CRT. Nghiên cứu đa trung tâm (n: 7.384 bệnh nhân/95 trung tâm) RN trên bệnh nhân CRT Kiểm soát tần số tim là rất quan trọng trong điều trị RN Kiểm soát tần số tim là liệu pháp nền cho gần như tất cả các bệnh nhân RN Kiểm soát nhịp tim (nhịp xoang) bằng thuốc không cải thiện sự sống còn. Bệnh nhân RN có triệu chứng nên được triệt đốt RN cải thiện chất lượng cuộc sống và tỷ lệ sống còn Kiểm soát tần số vừa phải nên được lựa chọn đầu tiên vì an toàn, hiệu quả và tương đối dễ dàng KẾT LUẬN Xin cảm ơn quý vị đồng nghiệp
File đính kèm:
- kiem_soat_tan_so_tim_o_benh_nhan_rung_nhi_pham_tran_linh.pdf