Khyến cáo chẩn đoán & điều trị ngất 2010 - Huỳnh Văn Minh
Tại nước ta chưa có nghiên cứu về tỉ lệ ngất
toàn dân tuy vậy không khác so với các nước
trên thế giới.
Khuyến cáo được thực hiện chủ yếu dựa vào
các tài liệu của Hội Tim mạch Châu Âu
2009.
Phân nhóm và mức chứng cứ trong khuyến
cáo được thống nhất như các khuyến cáo của
Hội Tim mạch Quốc gia Việt nam.
ư thế đứng một thời gian Sau đó tăng dần 42 TNBN dương (21±13 min) ở bệnh nhân Ngất phế vị Điều trị tại nhà: hai đợt 30 phút mỗi ngày. Kết quả 41/42 bn --->45 phút không triệu chứng khi làm TNBN Theo dõi lâm sàng: 15.1±7.8 tháng _ 36 bn khỏi ngất _ 4 bn: tiền ngất _ 1 bn: ngất tái diễn Tập tư thế nghiêng Reybrouck et al. PACE 2000; 23:493-8 Midodrine trong ngất do thần kinh tim Journal of Cardiovascular Electrophysiology Vol. 12, No. 8, Perez-Lugones, et al. Months p < 0.001 S y m p to m – F re e I n te rv a l 180160140120100806040200 100 80 60 40 20 0 Chuyền dịch Midodrine Tạo nhịp trong ngất phế vị (không hiệu quả) Randomized double-blind trial DDD pacer vs. sensing-only pacer 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 syncope presyncope DDD pacer placebo Connolly, JAMA 2003 p = NS % Role of Pacing in CSS -- Syncope Recurrence Rate Brignole et. Al. Diagnosis, natural history and treatment. Eur JCPE. 1992; 4:247-254 0% 25% 50% 75% No Pacing Pacing 57% %6 Class I indication for pacing (AHA and BPEG) Limit pacing to CSS that is: •Cardioinhibitory •Mixed DDD/DDI superior to VVI (Mean follow-up = 6 months) Khuyến cáo điều trị ngất phản xạ Khuyến cáo Nhóm Mức chứng cứ - Giải thích chẩn đoán, chuẩn bị an toàn và giải thích nguy cơ ngất tái phát được chỉ định ở tất cả bệnh nhân ngất. I C - Nghiệm pháp đối kháng thể lực đẳng trường được chỉ định ở những bệnh nhân có triệu chứng tiền triệu I B - Tạo nhịp tim nên được xem xét ở những bệnh nhân có hội chứng xoang cảnh thể ức chế tim ưu thế. IIa B - Tạo nhịp tim được xem xét ở những bệnh nhân có ngất phản xạ tái phát thường xuyên, tuổi >40, và ghi nhận thể ức chế tim tự phát bằng monitor. IIa B - Midodrine có thể được chỉ định ở những bệnh nhân có ngất phế vị trơ với điều chỉnh lối sống. IIb B - Luyện tập đứng có thể hữu ích cho việc giáo dục bệnh nhân nhưng hiệu quả lâu dài tùy thuộc vào sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân. IIb B - Tạo nhịp tim có thể được chỉ định ở những bệnh nhân có đáp ứng thể ức chế tim liên quan đến nghiệm pháp bàn nghiêng, có ngất tái phát thường xuyên không dự đoán được và tuổi >40 sau khi điều trị thay thế đã thất bại. IIb C - Tạo nhịp tim không được chỉ định ở những bệnh nhân không có một phản xạ ức chế tim nào đã từng được ghi nhận. III C - Thuốc ức chế -Adrenergic không được chỉ định. III A KHUYẾN CÁO CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGẤT (Bảng hướng dẫn hành động giản lược) Khuyến cáo điều trị hạ huyết áp tư thế ] Nhóm Mức chứng cứ Uống nước và tiêu thụ muối cần được duy trì. I C Midodrine nên được thực hiện như điều trị bổ sung nếu cần. IIa B Fludrocortisone nên thực hiện như điều trị bổ sung nếu cần. IIa C PCMs có thể được chỉ định. IIb C Dây thắt bụng và/hoặc vớ hỗ trợ làm giảm ứ đọng máu tĩnh mạch có thể được chỉ định. IIb C Ngủ đầu cao (100) làm tăng thể tích dịch có thể được chỉ định. IIb C KHUYẾN CÁO CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGẤT (Bảng hướng dẫn hành động giản lược) Khuyến cáo điều trị ngất do rối loạn nhịp tim Khuyến cáo Nhóm Mức chứng cứ Ngất do nguyên nhân rối loạn nhịp phải được điều trị thích hợp với nguyên nhân I B Máy tạo nhịp Tạo nhịp được chỉ định ở những bệnh nhân bệnh nút xoang có ngất được mô tả là do ngừng xoang (ĐTĐ và triệu chứng) mà nguyên nhân không rõ ràng I C Tạo nhịp được chỉ định ở những bệnh nhân bệnh nút xoang có ngất và chỉnh thời gian phục hồi nút xoang bất thường. I C Tạo nhịp được chỉ định ở những bệnh nhân bệnh nút xoang có ngất và có khoảng ngừng không triệu chứng 3giây (Loại trừ những khả năng gồm người trẻ luyện tập thể thao, trong suốt thời gian ngủ và những bệnh nhân đang sử dụng thuốc) I C Tạo nhịp được chỉ định ở những bệnh nhân bệnh nút xoang có ngất và có blốc nhĩ thất độ 2-Mobitz II, cao độ hoặc hoàn toàn I B Tạo nhịp được chỉ định ở những bệnh nhân bệnh nút xoang có ngất, blốc nhánh, và thăm dò điện sinh lý dương I B Tạo nhịp nên được xem xét ở những bệnh nhân có cơn ngất không giải thích được và blốc nhánh IIa C Tạo nhịp nên được xem xét ở những bệnh nhân có cơn ngất không giải thích được và bệnh nút xoang co nhịp chậm xoang dai dẳng không triệu chứng IIb C Tạo nhịp không được chỉ định ở những bệnh nhân có ngất không giải thích mà không có bất kỳ dấu hiệu nào của rối loạn dẫn truyền III C KHUYẾN CÁO CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGẤT (Bảng hướng dẫn hành động giản lược) Khuyến cáo điều trị ngất do rối loạn nhịp tim Khuyến cáo Nhóm Mức chứng cứ Cắt đốt qua catheter Cắt đốt qua catheter được chỉ định ở những bệnh nhân có sự tương xứng giữa ĐTĐ loạn nhịp với triệu chứng ở cả nhịp nhanh trên thất hay nhanh thất mà không có bệnh về cấu trúc tim (ngoại trừ: rung nhĩ) I C Cắt đốt qua catheter có thể được chỉ định ở những bệnh nhân ngất do khởi phát cơn rung nhĩ nhanh. IIb C Điều trị bằng thuốc chống loạn nhịp Điều trị bằng thuốc chống loạn nhịp, bao gồm những thuốc kiểm soát tần số tim, được chỉ định ở những bệnh nhân ngất do khởi phát cơn rung nhĩ nhanh. I C Điều trị bằng thuốc nên được xem xét ở những bệnh nhân có sự tương xứng giữa ĐTĐ5 loạn nhịp và triệu chứng ở cả nhịp nhanh trên thất hay nhịp nhanh thất khi cắt đốt qua catheter không thể thực hiện hoặc bị thất bại. IIa C Cấy máy chuyển nhịp phá rung (ICD) ICD được chỉ định ở những bệnh nhân có nhịp nhanh nhất và bệnh tim cấu trúc. I B ICD được chỉ định khi có nhịp nhanh thất đơn dạng kéo dài bằng thăm dò điện sinh lý ở bệnh nhân có nhồi máu cơ tim trước đó. I B ICD cần được xem xét ở những bệnh nhân có nhịp nhanh thất và có những bệnh về cơ tim hoặc bệnh về kênh dẫn truyền di truyền. IIa B KHUYẾN CÁO CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGẤT (Bảng hướng dẫn hành động giản lược) Khuyến cáo chỉ định cấy ICD ở bệnh nhân ngất không giải thích và nguy cơ đột tử cao Tình trạng lâm sàng Nhóm Mức chứng cứ Ghi chú Những bệnh nhân bệnh cơ tim thiếu máu với phân suất tống máu (LVEF) giảm nặng hoặc suy tim, điều trị bằng ICD được chỉ định dựa trên những khuyến cáo hiện hành đối với ICD và máy tái đồng bộ tim. I A Những bệnh nhân bị bệnh cơ tim không thiếu máu với phân suất tống máu thất trái giảm hoặc suy tim, điều trị bằng ICD được chỉ định dựa trên những khuyến cáo hiện hành đối với ICD và liệu pháp tái đồng bộ tim. I A Điều trị bằng ICD trong bệnh cơ tim phì đại cần được xem xét ở những bệnh nhân có nguy cơ cao (xem nội dung trên). IIa C Nguy cơ không cao, được xem xét cấy máy Điều trị bằng ICD trong bệnh cơ tim thất phải cần được xem xét ở những bệnh nhân nguy cơ cao (xem nội dung trên). IIa C Nguy cơ không cao, được xem xét cấy máy Điều trị bằng ICD trong hội chứng Brugada được xem xét ở những bệnh nhân có ĐTĐ typ 1 tự phát. IIa B Không xuất hiện dạng typ 1 tự phát, xem xét cấy máy Điều trị bằng ICD kết hợp với chẹn beta trong hội chứng QT kéo dài cần xem xét ở những bệnh nhân có nguy cơ. IIa B Nguy cơ không cao, xem xét cấy máy Ở những bệnh nhân có bệnh cơ tim thiếu máu mà không có phân suất tống máu thất trái giảm nặng hoặc suy tim và thăm dò điện sinh lý âm tính, điều trị bằng ICD cần được xem xét. IIb C Xem xét cấy máy để giúp xác định bản chất của cơn ngất không giải thích được. Ở những bệnh nhân có bệnh cơ tim không thiếu máu không có phân suất tống máu thất trái giảm nặng hoặc suy tim, điều trị bằng ICD có thể xem xét. IIb C Xem xét cấy máy để giúp xác định bản chất của cơn ngất không giải thích được. KHUYẾN CÁO CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGẤT (Bảng hướng dẫn hành động giản lược) KẾT LUẬN Ngất là biểu hiện lâm sàng có cơ chế và bệnh sinh phức tạp, tuy vậy các phương pháp chẩn đoán riêng lẻ không thể chẩn đoán đầy đủ được mà cần có sự đồng bộ, kinh phí đầu tư cao. Về điều trị, mặc dù có nhiều tiến bộ nhưng vẫn còn hạn chế. Dẫu sao với những thông tin đem lại qua khuyến cáo hy vọng sẽ có sự quan tâm và phối hợp hành động trong thời gian đến. Chân thành cám ơn sự theo dõi quí Đại biểu Chẩn đoán Ngất phế vị (VVS) Tiền sử và khám bệnh Trắc nghiệm bàn nghiêng dương (ACC Consensus Protocol) Overnight fast ECG Đo HA Nằm và đứng. Nghiêng đến 60-80 Dùng Isoproterenol Làm lại DG Benditt, Tilt Table Testing, 1996. 60° - 80° VVS Recurrences 35% of patients report syncope recurrence during follow-up ≤3 years Positive HUT with >6 lifetime syncope episodes: recurrence risk >50% over 2 years Sheldon et al. Circulation 1996; 93: 973-81. Savage et al. STROKE 1985; 16: 626-29. SAFE PACE 2: Syncope and Falls in the Elderly 30% of individuals >65 yrs fall each year 5% of falls result in fractures 1% of falls result in hip fractures SAFEPACE Pilot Study 18% prevalence of CSH in unexplained „fallers‟ 31% in „fallers‟ >80 yrs Kenny RA, J Am Coll Cardiol 2001; 38:1491-1496. Both Rate Drop Response Overview Detection Options Drop Detect Low Rate Detect Detects relative heart rate drops of a pre- determined size Detects heart rate that falls to a user-defined lower rate Detection occurs when either Drop Detection or Low Rate Detection criteria are met Rate Drop Detection in Medtronic Kappa® Series Pacemakers Drop Detection with Intervention Drop Detection Method: Drop Size 25, Drop Rate 70 40 50 60 70 80 90 100 110 V e n tr ic u la r R a te Drop Size=25 bpm Drop Rate Peak Rate=90 bpm 2 consecutive beats < Drop Size and Drop Rate Rate Drop Detection in Medtronic Kappa® Series Pacemakers Drop Detect Peak Rate Drop Detection Method: Drop Size 25 40 50 60 70 80 90 100 110 120 V e n tr ic u la r R a te Drop Size=25 bpm Peak Rate=90 bpm Rate Drop Detection in Medtronic Kappa® Series Pacemakers Low Rate Detection Method: Lower Rate 40, Detection beats 2 30 40 50 60 70 80 90 100 110 V e n tr ic u la r R a te Lower Rate 2 consecutive paced beats at Lower Rate Low Rate Detect Rate Drop Detection in Medtronic Kappa® Series Pacemakers
File đính kèm:
- khyen_cao_chan_doan_dieu_tri_ngat_2010_huynh_van_minh.pdf